Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh So Sad
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 1 2021 lúc 11:26

Bạn nhớ câu này thì làm bài sẽ rất dễ: Cùng dấu thì đẩy, trái dấu thì hút

Biết D (-) thì

C (-)  đẩy D (-) 

B (+) hút C (-)

A(-) hút B (+)

Vậy A (-) ; B (+) ; C (-) 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2017 lúc 9:07

Câu C là câu trả lời đúng vì quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.

Phạm Công Huy
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
1 tháng 5 2023 lúc 10:13

D

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:36

Chọn ngẫu nhiên từ hộp 3 quả bóng trong tổng số 13 quả bóng có \({C}_{13}^3 = 286\) cách.

\( \Rightarrow n\left( \Omega \right) = 286\)

a) Gọi \(A\) là biến cố “Cả 3 quả bóng lấy ra đều có cùng màu xanh”, \(B\) là biến cố “Cả 3 quả bóng lấy ra đều có cùng màu đỏ”, \(C\) là biến cố “Cả 3 quả bóng lấy ra đều có cùng màu vàng”

Vậy \(A \cup B \cup C\) là biến cố “Cả 3 quả bóng lấy ra đều có cùng màu”

Chọn ngẫu nhiên từ hộp 3 quả bóng trong tổng số 5 quả bóng xanh có \({C}_5^3 = 10\) cách.

\( \Rightarrow n\left( A \right) = 10 \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega\right)}} = \frac{{10}}{{286}} = \frac{5}{{143}}\)

Chọn ngẫu nhiên từ hộp 3 quả bóng trong tổng số 6 quả bóng đỏ có \({C}_6^3 = 20\) cách.

\( \Rightarrow n\left( B \right) = 20 \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{20}}{{286}} = \frac{{10}}{{143}}\)

Chọn ngẫu nhiên từ hộp 3 quả bóng trong tổng số 2 quả bóng vàng có 0 cách.

\( \Rightarrow n\left( C \right) = 0 \Rightarrow P\left( C \right) = 0\)

\( \Rightarrow P\left( {A \cup B \cup C} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) + P\left( C \right) = \frac{{15}}{{243}}\)

b) Gọi \(D\) là biến cố “Có đúng 2 quả bóng xanh trong 3 quả bóng lấy ra”

Vậy \(A \cup D\) là biến cố “Có ít nhất 2 quả bóng xanh trong 3 quả bóng lấy ra”

Chọn ngẫu nhiên từ hộp 2 quả bóng trong tổng số 5 quả bóng xanh có \({C}_5^2 = 10\) cách.

Chọn ngẫu nhiên từ hộp 1 quả bóng trong tổng số 8 quả bóng đỏ hoặc vàng có \({C}_8^1 = 8\) cách.

\( \Rightarrow n\left( D \right) = 10.8 = 80 \Rightarrow P\left( D \right) = \frac{{n\left( D \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{80}}{{286}} = \frac{{40}}{{143}} \Rightarrow P\left( {A \cup D} \right) = P\left( A \right) + P\left( D \right) = \frac{{45}}{{143}}\)

Iridescent
Xem chi tiết
︵✰Ah
11 tháng 3 2022 lúc 14:05

Ủa tiếng anh =))

Hải Đăng Nguyễn
11 tháng 3 2022 lúc 14:05

nhầm box

Sơn Mai Thanh Hoàng
11 tháng 3 2022 lúc 14:06

Một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 4 2021 lúc 16:27

a) Khi lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp, có 5 kết quả có thể xảy ra tương ứng với 5 màu của 5 quả bóng.

b) Màu của quả bóng được lấy ra có là phần tử của tập hợp {màu xanh; màu đỏ; màu vàng; màu nâu; màu tím} 

c) Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với màu của quả bóng được lấy ra.

Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với màu của quả bóng được lấy ra là {X; Đ; V; N; T}. Ở đây, X kí hiệu cho kết quả lấy được quả bóng màu xanh, Đ kí hiệu cho kết quả lấy được quả bóng màu đỏ, V kí hiệu cho kết quả lấy được quả bóng màu vàng, N kí hiệu cho kết quả lấy đượcđược quả bóng màu nâu, T kí hiệu cho kết quả lấy được quả bóng màu tím.

d) Nêu hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên.

 

Lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp

Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với màu của quả bóng được lấy ra là {X; Đ; V; N; T}. Ở đây, X kí hiệu cho kết quả lấy được quả bóng màu xanh, Đ kí hiệu cho kết quả lấy được quả bóng màu đỏ, V kí hiệu cho kết quả lấy được quả bóng màu vàng, N kí hiệu cho kết quả lấy đượcđược quả bóng màu nâu, T kí hiệu cho kết quả lấy được quả bóng màu tím.

Tuoi Lehoc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 17:52

Vì sao quả bóng  nằm yên trên mặt đất:

A. Vì có lực tác dụng nên quả bóng

➙Chọn B. Vì có lực hút của trái đất vào quả bóng

C. Vì quả bóng ko hút trái đất

D. Vì quả bóng chịu tác dụng của hai lực cân bằng

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
3 tháng 1 2021 lúc 19:36

D. Vì quả bóng chịu tác dụng của hai lực cân bằng

(lực hút trái đất và lực nâng của mặt đất)  
Mai Trọng Thành
Xem chi tiết
Good boy
31 tháng 12 2021 lúc 19:51

C

hoang
31 tháng 12 2021 lúc 20:14

c

Tiết Dương Ngọc Hân
2 tháng 1 2022 lúc 14:55

A NHA 9 QUẢ BÓNG XANH CHỨ KO PHẢI 16  QUẢ BÓNG ĐỎ

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
22 tháng 8 2023 lúc 10:31

tham khảo

a) \(A_1\)  là biến cố cả 4 quả bóng lấy ra đều có màu xanh; \(P\left(A_1\right)=\dfrac{C^4_5}{C^4_{15}}\)

\(A_2\)  là biến cố cả 4 quả bóng lấy ra đều có màu đỏ; \(P\left(A_2\right)=\dfrac{C^4_6}{C^4_{15}}\)

\(A_3\)  là biến cố cả 4 quả  bóng lấy ra đều có màu vàng; \(P\left(A_3\right)=\dfrac{C^4_4}{C^4_{15}}\)

Khi đó:\(A=A_1\cup A_2\cup A_3\)

 Mà \(A_1,A_2,A_3\) là các biến cố xung khắc nên\(P\left(A\right)=P\left(A_1\right)+P\left(A_2\right)+P\left(A_3\right)=\dfrac{1}{65}\)

b) \(B_1\)  là biến cố có 2 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng; \(P\left(B_1\right)=\dfrac{C^2_5.C^1_6.C^1_4}{C^4_{15}}\)

\(B_2\)  là biến cố có 1 quả bóng xanh, 2 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng; \(P\left(B_2\right)=\dfrac{C^1_5.C^2_6.C^1_4}{C^4_{15}}\)

\(B_3\)  là biến cố có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 2 quả bóng vàng; \(P\left(B_3\right)=\dfrac{C^1_5.C^1_6.C^2_4}{C^4_{15}}\)

Khi đó:\(B=B_1\cup B_2\cup B_3\)

Mà \(B_1,B_2,B_3\) là các biến cố xung khắc nên

\(P\left(B\right)=P\left(B_1\right)+P\left(B_2\right)+P\left(B_3\right)=\dfrac{48}{91}\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2018 lúc 3:32

- Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.

- Người thủ môn bóng đá tác dụng lực kéo lên quả bóng đá

- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh

- Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt

- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn