Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Nhật Nguyên
Xem chi tiết
Đan Khánh
14 tháng 10 2021 lúc 14:30

5 danh từ là: dòng sông, mưa rào, cha mẹ,tình yêu, mưa xuân

Đó là dòng sông quanh năm nước chảy xiết.

Mưa rào thường xuất hiện trong mùa hè.

Công ơn cha mẹ bằng trời bằng bể.

Đó là tình yêu đất nước của mỗi người Việt Nam ta.

Mưa xuân làm cho cây cối tươi tốt.

Ngô Phúc Nguyên
7 tháng 10 2023 lúc 22:28

Danh từ chỉ đồ vật ; sự vật

Ngô Phúc Nguyên
7 tháng 10 2023 lúc 22:28

và người

Ngọc Bảo
Xem chi tiết
hưng phúc
23 tháng 11 2021 lúc 11:40

\(PTHH:4Al+3O_2\overset{t^o}{--->}2Al_2O_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

\(\Leftrightarrow m_{Al}=m_{Al_2O_3}-m_{O_2}=27,6-12,2=15,4\left(kg\right)\)

Cao Thị Thanh Tình
Xem chi tiết
Thái Bảo Hạ Vy
Xem chi tiết
Shu_0822
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2021 lúc 19:30

Bài 12:

a) Xét ΔOAH vuông tại H và ΔOAK vuông tại K có 

OA chung

\(\widehat{HOA}=\widehat{KOA}\)(OA là tia phân giác của \(\widehat{HOK}\))

Do đó: ΔOAH=ΔOAK(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: OH=OK(hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2021 lúc 19:31

Bài 12:

b) Ta có: ΔOAH=ΔOAK(cmt)

nên AH=AK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: OH=OK(cmt)

nên O nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AH=AK(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của HK

hay OA\(\perp\)HK(Đpcm)

meochamhoc
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
12 tháng 9 2021 lúc 14:21

Who do you go to school with?

Đỗ Thanh Hải
12 tháng 9 2021 lúc 14:21

Who do you go to school with?

Bùi Vũ Huy Hoàng
12 tháng 9 2021 lúc 15:23

-Who do you go to school with ?

30. Bảo Trâm
Xem chi tiết

BÀI 3:

loading...

bài 4:

loading...

Là mấy bài này em làm được bài nào chưa?

chinh
Xem chi tiết
Lê Anh Khoa
3 tháng 5 2022 lúc 21:23

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=7\left(1\right)\\x-2y=5\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

lấy (1) . 2 + (2) 

<=> 7x = 19 => x = \(\dfrac{19}{7}\)

thay x = \(\dfrac{19}{7}\) vào phương trình (2) ta có

\(\dfrac{19}{7}\) - 2y = 5

<=> 2y = \(\dfrac{-16}{7}\) => y = \(\dfrac{-8}{7}\)

vậy (x;y) = { ( \(\dfrac{19}{7}\);\(\dfrac{-8}{7}\) ) }

b) 

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=7\left(1\right)\\2x-y=3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

lấy (2).2 + (1) 

=> 7x = 13 => x = \(\dfrac{13}{7}\)

thay x = \(\dfrac{13}{7}\) vào phương trình 2 ta có 

\(\dfrac{13}{7}\) - 2y = 5 

<=> 2y = \(\dfrac{-22}{7}\) => y = \(\dfrac{-11}{7}\)

vậy (x;y) = {(\(\dfrac{13}{7}\);\(\dfrac{-11}{7}\))}

 

Ân Ân Ân
Xem chi tiết