dựa vào những hiểu biết của em về quá trình nguyên phân giảm phân và thụ tinh. Giải thích bản chất quy luật phân ly của menden
Cho các nhận định về quy luật di truyền Menden như sau:
(1) Menden giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.
(2) Quy luật di truyền của Menden vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng.
(3) Quy luật di truyền của Menden chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.
(4) Trong phép lai một cặp tính trạng, Menden kiểm chứng lại giả thuyết của mình bằng cách cho F2 tự thụ phấn.
(5) Theo Menden, cơ thể thuần chủng là cơ thể mang 2 nhân tố di truyền giống nhau.
(6) Theo Menden, nhân tố di truyền chỉ hoà quyện với nhau khi quá trình giảm phân tạo giao tử diễn ra bất thường.
(7) Quy luật phân li của Menden là phân li nhân tố di truyền đồng đều vào giao tử.
(8) Quy luật phân li độc lập của Menden là sự di truyền của tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của tính trạng khác.
Số nhận định sai là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hãy điền vào nội dung phù hợp vào bảng 40.3
Bảng 40.3: Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-hoi-ly-thuyet-3-trang-116-sgk-sinh-hoc-9-c68a24839.html#ixzz6jXCcIDAz
Các quá trình | bản chất | Ý nghĩ |
Nguyên phân | - Giữa nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra cs bộ NST 2n giống như tế bào mẹ | - Duy trì ổn định NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính |
Giảm phân | - Làm giảm số lượng NST đi một nửa , nghĩa là tế bào con sinh ra có số lượng n= 1/2 của tế bào mẹ | - Tạo thành giao tử có bộ NST đơn bộ |
Thụ tinh | - Kết hợp 2 bộ phận đơn bộ (n) bộ nhân lưỡng bộ (2n) | - Góp phần duy trì ổn định NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp |
\(\sim\)Học tốt \(\sim\)
a) Mục đích của bước nhuộm mẫu vật trong quy trình làm tiêu bản của quá trình nguyên phân và giảm phân của tế bào là gì?
b) Giải thích vì sao ở bước nhuộm mẫu vật trong quy trình làm tiêu bản của quá trình nguyên phân của tế bào lại cần đun nóng nhẹ ống nghiệm chứa rễ hành cùng thuốc nhuộm mà không được đun sôi?
c) Vì sao trong quy trình làm tiêu bản quá trình giảm phân của tế bào cần phải ngâm ống sinh tinh của châu chấu trong dung dịch nhược trương KCl và loại bỏ các phần mỡ bám xung quanh các ống sinh tinh?
a, Mục đích của bước nhuộm mẫu vật trong quy trình làm tiêu bản của quá trình nguyên phân và giảm phân của tế bào là để nhuộm màu nhiễm sắc thể trong tế bào. Từ đây, ta có thể quan sát được hình thái, số lượng, vị trí của các nhiễm sắc thể và đoán được tế bào đang ở giai đoạn nào của phân bào.
b, Ở bước nhuộm mẫu vật trong quy trình làm tiêu bản của quá trình nguyên phân của tế bào lại cần đun nóng nhẹ ống nghiệm chứa rễ hành cùng thuốc nhuộm mà không được đun sôi do:
- Đun nóng nhẹ: giúp cấu trúc thành và màng tế bào trở nên linh động hơn, giúp thuốc nhuộm dễ dàng đi qua 2 cấu trúc này và vào trong nhân tế bào gặp nhiễm sắc thể.
- Không đun sôi do: Đun sôi có thể làm tế bào vỡ ra, giải phóng các nhiễm sắc thể ra ngoài dung dịch. Khi đó, sẽ không thể xác định được kì phân bào của các tế bào ban đầu.
c, Trong quy trình làm tiêu bản quá trình giảm phân của tế bào cần phải ngâm ống sinh tinh của châu chấu trong dung dịch nhược trương KCl và loại bỏ các phần mỡ bám xung quanh các ống sinh tinh do:
- Bình thường, việc đếm nhiễm sắc thể trong tế bào thường gặp trở ngại ở loài có số lượng hoặc kích thước nhiễm sắc thể trong tế bào lớn bởi nhiễm sắc thể có thể nằm chồng chéo lên nhau, khó quan sát.
- Trong dung dịch nhược trương KCl thì tế bào ống sinh tinh sẽ là ưu trương so với dung dịch. Do đó, nước từ môi trường ngoài sẽ đi vào trong tế bào, làm tế bào trương lên và dẫn tới sự phân tán của nhiễm sắc thể trong tế bào. Khi đó, ta có thể quan sát và đếm các nhiễm sắc thể đã được nhuộm dễ dàng hơn. Nhờ đó, việc xác định giai đoạn của phân bào cũng dễ dàng hơn.
- Cần loại bỏ các phần mỡ bám xung quanh ống sinh tinh để tránh mỡ phủ lên các tế bào, dẫn tới không quan sát được hình thái, nhiễm sắc thể trong tế bào và khó khăn trong xác định giai đoạn giảm phân của tế bào.
Dựa vào hình 26.2, bảng 26.3 và những hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày và giải thích sự phân bố một số vật nuôi chính trên thế giới.
Sự phân bố một số vật nuôi chính trên thế giới:
- Bò: Các nước vùng ôn đới, cận nhiệt và nhiệt đới. Các nước nuôi nhiều: Hoa kỳ, Bra-xin, EU, Trung Quốc, Ác-hen-ti-na,…
=> Do bò có thể thích nghi được với điều kiện môi trường đa dạng.
- Lợn: Trung Quốc, Việt Nam, Tây Ban Nha, CHLB Đức,…
=> Do lợn có thể thích nghi được với điều kiện môi trường đa dạng và các nước trên có cơ sở thức ăn phong phú do trồng lúa gạo, lúa mì.
- Cừu: Vùng cận nhiệt và ôn đới. Các nước nuôi nhiều: Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a, Ấn Độ, I-ran, Niu Di-len,…
=> Do có nhiều vùng hoag mạc và nửa hoang mạc rộng lớn.
- Gia cầm: Có mặt ở tất cả các nước trên thế giới. Các nước nuôi nhiều: Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Hoa Kỳ, EU, Bra-xin,…
=> Do nhu cầu thịt, trứng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm từ gia cầm ở các nước đều lớn.
Hãy chọn phương án trả lời đúng: Quy luật phân li độc lập thực chất nói về:
a) Sự phân li độc lập của các tính trạng.
b) Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9: 3 : 3 : 1.
c) Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh.
d) Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân.
3. Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 40.3
Bảng 40.3. Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Các quá trình | Bản chất | Ý nghĩa |
Nguyên phân | ||
Giảm phân | ||
Thụ tinh |
Các quá trình | Bản chất | Ý nghĩa |
Nguyên phân | Gữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có bộ NST 2n giống như té bào mẹ. | Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính. |
Giảm phân | Làm giảm số lượng NST đi một nửa , nghĩa là tế bào con sinh ra có số lượng NST là n= 1/2 của tế bào mẹ. | Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thé hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp |
Thụ tinh | Kết hợp 2 bộ phận đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n) | Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thé hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp |
Dựa vào hình 26.1, bảng 26.1, bảng 26.2, thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày và giải thích sự phân bố một số cây trồng chính trên thế giới.
Loại cây | Phân bố | Giải thích |
Cây lương thực | ||
Lúa gạo | - Miền nhiệt đới, đặc biệt là châu Á gió mùa. - Các nước trồng nhiều: Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Băng-la-đét, Việt Nam, Thái Lan,… | - Khí hậu nóng, ẩm, diện tích lớn đất phù sa màu mỡ. - Người dân có kinh nghiệm lâu đời trong việc thâm canh cây lúa. |
Lúa mì | - Miền ôn đới và cận nhiệt. - Các nước trồng nhiều: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Pháp, Ca-na-đa,… | Khí hậu ấm, khô, đất đai màu mỡ. |
Ngô | - Miền nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới nóng. - Các nước trồng nhiều: Hoa kỳ, Trung Quốc, Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-crai-na, In-đô-nê-xi-a,… | Do có đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước. |
Cây công nghiệp | ||
Mía | - Miền nhiệt đới. - Các nước trồng nhiều: Bra-xin, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Pa-ki-xtan,… | - Nền nhiệt, ẩm cao, phân hóa theo mùa. - Đất phù sa màu mỡ. |
Củ cải đường | - Miền ôn đới và cận nhiệt. - Các nước trồng nhiều: LB Nga, Pháp, Hoa Kỳ, Đức, Thổ Nhĩ Kì,… | Có nhiều đất đen, đất phù sa. |
Đậu tương | - Miền nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới. - Các nước trồng nhiều: Trung Quốc, LB Nga, Séc-bi-a, In-đô-nê-xi-a,… | Do có đất phù sa, đất đen tơi xốp, dễ thoát nước. |
Cà phê | - Miền nhiệt đới. - Các nước trồng nhiều: Bra-xin, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Cô-lôm-bi-a,… | Nhiều đất ba-dan và đất đá vôi. |
Chè | - Miền cận nhiệt. - Các nước trồng nhiều: Ấn Độ, Trung Quốc, Kê-ni-a, Xri Lan-ca, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam,… | Khí hậu ôn hòa, lượng mưa nhiều, có đất chua. |
Cao su | - Vùng nhiệt đới ẩm. - Các nước trồng nhiều: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam,… | Có diện tích đất badan lớn. |
Câu 4. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa NST thường và NST giới tính.
Câu 5. Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật.
Câu 6. Nêu ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị
Câu 6:
- Giảm phân tạo ra giao tử chứa bộ NST đơn bội
- Thụ tinh đã khôi phục bộ NST lưỡng bội
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa
Câu 4: Điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường:
NST thường | NST giới tính |
Tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau ở cả hai giới | Có 1 cặp NST tương đồng: XX và 1 cặp NST không tương đồng: XY khác nhau ở hai giới |
Tồn tại với số lượng cặp nhiều trong tế bào | Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào |
Quy định tính trạng thường của tế bào và cơ thể. | Quy định tính trạng liên quan tới giới tính. |
Câu 5:
- Quá trình phát sinh giao tử đực:
+ Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh nguyên bào (2n NST).
+ Các tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc I (2n NST).
+ Sự tạo tinh bắt đầu từ tinh bào bậc 1 giảm phân tạo ra 2 tinh bào bậc 2 (n NST) ở lần phân bào I và 4 tế bào con ở lần phân bào II, từ đó phát triển thành 4 tinh trùng (n NST).
+ Kết quả là từ 1 tinh nguyên bào (2n NST) qua quá trình phát sinh giao tử cho 4 tinh trùng (n NST).
- Quá trình phát sinh giao tử cái:
+ Các tế bào mầm cũng nguyên phân nhiều lần liên tiếp tạo ra nhiều noãn nguyên bào (2n NST).
+ Các noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc I (2n NST).
+ Các noãn bào bậc I tiến hành quá trình giảm phân.
+ Ở lần phân bào I, tạo ra 1 tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất (n NST) và 1 tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2 (n NST).
+ Ở lần phân bào II, thể cực thứ nhất phân chia tạo ra 2 thể cực thứ 2 (n NST) và noãn bào bậc II tạo ra 1 tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ 2 (n NST) và 1 tế bào khá lớn gọi là trứng (n NST).
+ Kết quả: từ 1 noãn nguyên bào (2n NST) cho ra 3 thể cực (n NST) và 1 trứng (n NST).
Ở 1 loài bắp cải có bộ NST 2n =18 dựa vào quá trình giảm phân và thụ tinh hãy giải thích cơ chế xuất hiện các dạng dị bội thể 2n +1 và 2n-1