Theo sơ đồ: CuO + HCl → CuCl2 + H2O
Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Theo sơ đồ:CuO+HCl-->CuCl2+H2O
Nếu cho 4gam CuO tác dụng với 2,92g HCl
a/Cân bằng PTHH
b/Tính khối lượng các chất còn lại sau pứ
\(a.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ b.n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{2,92}{36,5}=0,08\\LTL:\dfrac{0,05}{1}>\dfrac{0,08}{2}\\ \Rightarrow CuOdưsaupứ\\ n_{CuCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,04\left(mol\right)\\ n_{CuO\left(dư\right)}=0,05-\dfrac{0,08}{2} =0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuCl_2}=0,04.135=5,4\left(g\right)\\ m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)
CuO + 2HCl ==> CuCl2 + H2O
0,04.........0,08................0,04
nCuO=4/80=0,05 (mol)
nHCl=2,92/36,5,08 (mol)
Tỉ số: 0,05/1 > 0,08/2 ==> CuO dư
Các chất còn lại sau phản ứng gồm CuO dư và CuCl2
nCuO dư=0,05-0,04=0,01 (mol) ==> mCuO dư=0,01.64=0,64 (g)
mCuCl2=0,04.135=5,4 (g)
a) CuO + HCl---> CuCl2+ H2O
PTHH: CuO+2HCl---> CuCl2+H2O
b) chưa học tới nên chưa bt làm ....
Bài 1
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:
Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
Bài 2
Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau:
Fe + H2SO4 ---------> FeSO4 + H2
Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 3
Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 4
Theo sơ đồ: CuO + HCl -------> CuCl2 + H2O
Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 1
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:
Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
----------
1. \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
Pt: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
0,2mol 0,25mol \(\rightarrow\) 0,2mol
Lập tỉ số: \(n_{Fe}:n_{CuSO_4}=0,2< 0,25\)
Fe hết, CuSO4 dư
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Bài 2
Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau:
Fe + H2SO4 ---------> FeSO4 + H2
Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
------------------------------
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
Pt: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,4mol 0,25mol\(\rightarrow\) 0,25mol\(\rightarrow\)0,25mol
Lập tỉ số: \(n_{Fe}:n_{H_2SO_4}=0,4< 0,25\)
Fe dư, H2SO4 hết
\(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Fe\left(dư\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)
Bài 3, bài 4 bạn làm tương tự như bài 2
Cân bằng ở bài 4 thì thêm hệ số 2 ở con HCl là xong
Cho 4g CuO tác dụng với 100g dung dịch HCl 2,92%
a.CÂN BẰNG PTHH
b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng
nCuO=4/80=0.05(mol)
nHCl=100x2.92/100x36.5=.08(mol)
==>nCuO dư, tính theo nHCl
CuO+2HCl-->CuCl2+H2O
0.04 0.08 0.04 (mol)
nCuO dư= 0.05-0.04=0.01(mol)
=>mCuO dư spu= 0.01x80=0.8(g)
mCuCl2=0.04x135=5.4(mol)
Lập các PTHH theo sơ đồ phản ứng sau: a) P + O2 P2O5 b) Fe + O2 Fe3O4 c) Zn + HCl ZnCl2 + H2 d) Na + H2O NaOH + H2 c) P2O5 + H2O H3PO4 d) CuO + HCl CuCl2 + H2O GIÚP MÌNH VỚI MN ơi
a) \(4P+5O_2\rightarrow\left(t_o\right)2P_2O_5\)
b) \(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t_o\right)Fe_3O_4\)
c) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
d) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
e) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
f) \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
1. Theo sơ đồ: CuO + HCl -> CuCl2 + H2O
Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a. Cân bằng PTHH
b. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
2.Để hòa tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 g dd HCl 7,3 %
a. Viết PTPU
b. Tính m ?
c. Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
d. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
3.Hòa tan 6,5 g kẽm cần vừa đủ Vml dd HCl 2M
a.Viết PTPU
b. Tính V
c.Tính thể tích khí thu được (ở đktc )
d. Tính khối lượng muối tạo thành sau p/ư
1)nCuO=4:80=0,05(mol)
nHCl=2,92:36,5=0,08(mol)
a)+b)
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
0,04.....0,08.....0,04............(mol)
Ta có:\(\dfrac{n_{CuO}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\)=>CuO dư,HCl hết.Tính theo HCl.
Theo PTHH:
Sau pư,chất còn lại gồm:CuO dư,CuCl2
Theo PTHH:mCuO(dư)=(0,05-0,04).80=0,8(g)
\(m_{CuCl_2}\)=0,04.135=5,4(g)
2)a+b+c+d)
mHCl=7,3%.50=3,65(g)
=>nHCl=3,65:36,5=0,1(mol)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,05...0,1....0,05....0,05.......(mol)
Theo PTHH:m=mZn=0,05.65=3,25(g)
\(V_{H_2\left(đktc\right)}\)=0,05.22,4=1,12(l)
\(m_{ZnCl_2}\)=0,05.136=6,8(g)
3)a+b+c+d)
nZn=6,5:65=0,1(mol)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,1...0,2......0,1......0,1.....(mol)
Theo PTHH:nHCl=0,2(mol)
Mà CM(ddHCl)=2M
=>V=VddHCl=0,2:2=0,1(l)=100ml
\(V_{H_2}\)=0,1.22,4=2,24l
\(m_{ZnCl_2}\)=0,1.136=13,6(g)
Cho 13g kẽm tác dụng hết với dung dịch HCL thu được ZNCL2 và khí H2 , cho toàn bộ lượng khí Hidro thu được tác dụng với 20g CuO , sản phẩm là Cu và H2O a) Viết PTHH xảy ra b) tính khối lượng ZnCl2 tạo thành c) tính khối lượng còn dư sau phản ứng khử Mn giúp mình với ạ mình sắp thi rồi
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,05.80=4\left(g\right)\)
âu 17. Lập PTHH cho sơ đồ các phản ứng sau; cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các cặp chất trong từng PTHH a) Fe + O2 ---> Fe3O4 b) Al + Cl2 ---> AlCl3 c) CuO + HCl ---> CuCl2 + H2O d) BaCl2 + Na2SO4 ---> BaSO4 + NaCl e) Ca(OH)2 + Na2CO3 ---> CaCO3 + NaOH f) Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2 g) KClO3 ---> KCl + O2 h) P2O5 + H2O ---> H3PO4 i) P + O2 ---> P2O5 j) Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O Câu 18. 18.1. Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam cacbon trong bình chứa khí oxi, ta thu được 4,4 gam sản phẩm cacbon đioxit (CO2). a) Lập PTHH. b) Viết công thức về khối lượng các chất đã phản ứng. c) Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.
a) 6Fe + 4O2 ---> 2Fe3O44
b) 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3
c) CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
d) BaCl2 + Na2SO4 ---> BaSO4 + 2NaCl
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
\(Ca\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2NaOH\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
gvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvft
Cho 5,6 gam iron tác dụng với dung dịch HCl sau phản ứng thu được FeCl2 và H2 theo sơ đồ phản ứng sau: Fe + HCl -> FeCl2 + H2 Tính: a. Viết và lập pthh b. Khối lượng HCl cần dùng. c. Thể tích H2 ở đktc
pứ: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
b. nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 mol
Từ pt suy ra được: nHCl = 2.nFe= 0,2 mol
=> mHCl = 0,2. 36,5 = 7,3 g
c. nH2 = nFe = 0,1 mol
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)