Những câu hỏi liên quan
pham ngô phuong an
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
13 tháng 11 2017 lúc 17:42

Bằng cách:

-Có nơi để dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể(Bứu của lạc đà)

-Có nơi để dự trữ nước(cổ lạc đà to, rộng để dự trữ nước)

Thiếu gì nhớ bổ sung nha! :))

pham ngô phuong an
Xem chi tiết
Ánh Thuu
9 tháng 12 2017 lúc 14:40

Thực vật tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng bằng những bộ phận trên cơ thể chúng :

- Lá biến thành gai để ngăn chặn thoát hơi nước

- Thân cây thấp lùn để dự trữ nước

- Rễ to và dài để hút nước sâu dưới lòng đất

Thuy Tien
Xem chi tiết
Quỳnh Văn Như
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 16:39

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O) 
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có: 
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng. 
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3: 
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2 
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol 
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g) 
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol 
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol) 
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol 
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3 
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol) 
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g) 
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2 

Trâm Anh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
4 tháng 11 2016 lúc 9:18

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O; Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 => khí H2 thu đc chỉ từ Fe, số mol khí H2 = 11.2/22.4 = 0.5 mol, chiếu lên phương trình

=> số mol Fe cũng = 0.5 mol

=> khối lượng Fe = 0.5x56 = 28g

=> khối lượng CuO = 40-28 = 12g,

rồi phần trăm khối lượng thì chắc là bạn tự tính đc chứ :D

Công Kudo
4 tháng 11 2016 lúc 12:21

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

Nguyen Tran Thao Nhi
Xem chi tiết
Mai Phương Thảo
18 tháng 1 2019 lúc 21:55

2CO + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2\(\uparrow\)

2AL + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 2Fe

Mg + CO2 \(\rightarrow\)MgO + CO

CO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 (pt này sai bn ơi)

Hanh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
26 tháng 3 2016 lúc 10:26

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC

Free Fire
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 10 2021 lúc 22:07

Ta có: \(M_{NH_x}=8,5\cdot2=17\left(đvC\right)\) \(\Rightarrow x=17\cdot17,65\%=3\)

  Vậy CTHH của hợp chất là NH3 

Cậu Út Nhỏ Joykk
Xem chi tiết
Cậu Út Nhỏ Joykk
23 tháng 9 2016 lúc 22:14

hoà tan 1,42g hh nhé, giúp mình