Xác định phần thân chính trong câu "Mái lêù tranh xơ xác" trong bài văn đêm nay bác ko ngủ
Rất mong các bạn giúp đỡ
Sau khi bài thơ đêm nay bác không ngủ ra đời được đưa vào sách giáo khoa ngữ văn sáu tập hai .nhà Thơ Minh Huệ có ý định sửa lại hai câu thơ mái lều tranh xơ xác thành lều tranh sương phủ Bạc,manh áo phủ làm tròn thành manh áo cũ là chăn
Bài 1: Hình ảnh Bác Hồ qua cảm nghĩ của anh bộ đội trong bài "Đêm nay Bác không ngủ" như thế nào?
Bài 2: Từ tấm gương hi sinh dũng cảm của Lượm, em có sũy nghĩ gì về nhiệm vụ học sinh ngày nay?
Bài 3: Viết đoạn văn 7 câu tả cảnh sân trường giờ ra chơi. Xác định các thành phần chính của các câu trong đoạn văn vừa viết
Bài 1:
Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ: Từ cách nhìn của anh chiến sĩ, người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác và trực tiếp nói chuyện với Bác câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động làm cho hình ảnh Bác Hồ trở nên gần gũi, chân thực lại vừa khách quan. Điều này còn thể hiện được tấm lòng anh bộ đội với Bác và tình yêu thương mênh mông của Bác với con cháu mình trong kháng chiến.
Bài 2:
Có thể nói hình ảnh tấm gương thiếu nhi anh dũng trong chiến tranh của Lượm đã đem lại cho em lòng biết ơn và cảm phục sâu sắc. Lượm, Kim Đồng, Lê Văn Tám và rất nhiều những bạn nhỏ khác đã dũng cảm tham gia kháng chiến với lòng yêu quê hương, đất nước. Dẫu phải đối mặt với hiểm nguy, gian khổ nhưng các bạn vẫn luôn lạc quan, yêu đời, yêu thích công việc cách mạng. Các bạn ấy đã hi sinh cho đất nước được độc lập, các bạn ấy xứng đáng là những anh hùng nhỏ tuổi. Chính bởi vậy, hình ảnh các bạn luôn sống mãi trong trái tim nhân dân ta . Và vì thế nhiệm vụ của học sinh hôm nay là: Cần phải nỗ lực học tập và rèn luyện để có thể góp công bảo vệ và xây dựng đất nước…
Sau khi bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ra đời và được đưa vào chương trình sách Giáo khoa Ngữ văn 6 tập 1, nhà thơ Minh Huệ có ý định sửa lại hai câu thơ: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc; Manh áo phủ làm chăn thành Manh áo cũ là chăn. Theo em tại sao nhà thơ lại không sửa nữa?
a. Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.
Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương.b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài.
- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì "trời mưa lâm thâm" nên không thể có "sương phủ bạc"
xác định nội dung.nghệ thuật của văn bản bức tranh của em gái tôi, bài học đường đời đầu tiên,đêm nay bác không ngủ
bài học đường đời đầu tiên
nghệ thuật:
- Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn
- Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc
- Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình
nội dung
Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình
bức tranh của em gái tôi
nội dung
Tình cảm trong sáng hồn nhiên và tấm lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra hạn chế ở chính mình.
nghệ thuật
- Ngôi kể thứ nhất tự nhiên, chân thật
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo
Đêm nay Bác ko ngủ
nội dung
Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và tình cảm kính yêu, cảm phục của người chiến sĩ đối với Bác.
nghệ thuật
- Thể thơ năm chữ, nhiều vần liền
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Sử dụng nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động
Tham khảo:
BTCEGT:
1. Giá trị nội dung
Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài năng hội họa, truyện “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình
2. Giá trị nghệ thuật
- Ngôi kể thứ nhất tự nhiên, chân thật
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo
BHDDDT:
1. Giá trị nội dung văn bản Bài học đường đời đầu tiên
Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình.
2. Giá trị nghệ thuật văn bản Bài học đường đời đầu tiên
- Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn
- Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc
- Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình
ĐNBKN:
1. Giá trị nội dung
Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân,tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ
2. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ năm chữ, nhiều vần liền
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Sử dụng nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động
Bài 1: Hãy cho biết bài học được rút ra từ văn bản " Bài học đường đời đầu tiên "
Bài 2: Hãy tóm tắt văn bản " Bức tranh của em gái tôi "
Bài 3: Nêu nội dung và ý nghĩa của 2 bài thơ " Lượm" và " Đêm nay Bác không ngủ "
Bài 4 : Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ " thuộc phương thức biểu đạt nào? Vì sao em biết?
Bài 5 : Xác định các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ và hoán dụ trong các câu sau:
- Giấy đỏ buồn không thắm.
Mực đọng trong nghiên sầu
- Thân em như chẽn lúa đòng đòng.
1, Mỗi chúng ta không nên tự kiêu, tự đại mà cần phải biết giúp đỡ người khác trong cuộc sống để không phải hối hận về việc mình đã làm.
2 ,Kiều Phương là cô gái thích vẽ tranh nên thường lục lọi đồ và tự pha chế màu vẽ. Người anh trai của Kiều Phương sau khi biết em gái có tài năng hội họa thì ghen tị, mặc cảm, luôn tìm cách xa em gái. Mãi tới khi em gái đạt giải nhất trong kì thi vẽ tranh, người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và ân hận về lỗi của mình.
3,
- Lượm-một chứ bé hồn nhiên, dũng cảm , hy sinh vì nhiệm vụ cao cả. Đó là hình tượng cao đẹp trong bộ thơ Tố Hữu, là sự cảm phục, mến thương của tác giả dành cho Lượm & các em bé yêu nước.
- Thể hiện tấm lòng yêu hương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, Tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ đối với lãnh tụ
5
thân em như chén lúa đòng đòng =>câu so sánh
Giấy đỏ buồn không thắm=>câu nhân hóa
Mực đọng trong nghiên sầu=> câu ản dụ
mik ko bt sai hay đúng . nếu sai mong bn thông cảm
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau:
“Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác”
(Đêm nay Bác không ngủ, Minh Huệ)
đây có phải lớp 4 ko vậy đây là bài thơ lớp 6 mà ta
1, Hãy cho biết bài học được rút ra từ văn bản " Bài học đường đời đầu tiên "
2, Hãy tóm tắt văn bản " Bức tranh của em gái tôi "
3, Nêu nội dung và ý nghĩa của 2 bài thơ " Lượm" và " Đêm nay Bác không ngủ "
4, Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ " thuộc phương thức biểu đạt nào? Vì sao em biết?
5, Xác định các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ và hoán dụ trong các câu sau:
- Giấy đỏ buồn không thắm.
Mực đọng trong nghiên sầu
- Thân em như chẽn lúa đòng đòng. ngữ văn lớp 6
Ai làm được bí tick cho 3 tick ~
1,Qua văn bản '' Bài học đường đời đầu tiên '' ta rút ra được bài học : không nên kiêu căng tự phụ, hống hách vì vậy có thể gây hại cho người khác khiến bạn ân hận. Sống phải biết yêu thương, quan tâm và giúp đỡ người khác.
2,Nhà có hai anh em, Kiều Phương là em gái. Hai anh em vốn quý mến nhau, anh đặt cho em biệt danh là “Mèo” và được em rất thích. Biết em lấy nhọ nồi và phẩm màu tự chế thuốc vẽ nhưng anh cũng không mách mẹ. Em tinh nghịch, có trêu anh thì anh cũng vui vẻ cho qua.
Thế rồi, một hôm, chú Tiến Lê, bạn của bố, phát hiện Kiều Phương có năng khiếu đặc biệt về hội họa. Từ hôm đó, mọi người cố gắng tạo điều kiện cho Kiều Phương rèn luyện, phát triển khả năng. Thấy vậy, anh rất buồn vì cảm thấy mình bị coi thường, vì mình bất tài. Tâm trạng ấy khiến anh không thân thiện với em nữa, anh hay bắt bẻ em. Còn em vẫn hồn nhiên như trước kia.
Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi, Kiều Phương có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy, Kiều Phương đã được giải nhất. Kiều Phương mời cả anh đi nhận giải cùng mình. Trong phòng trưng bày tranh, người anh đã “ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” trước bức tranh em gái vẽ mình là người anh hoàn hảo. Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái.
3,a,1. Nghệ thuật :
- Sử dụng thể thơ 4 chữ giàu chất dân gian, phù hợp với lứa kể chuyện
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình & giàu âm điệu kết hợp nhièu phương thức biểu đạt : miêu tả, tự sự và biểu cảm
- Kết cấu đầu cuối tương ứng
2. Ý nghĩa :
- Lượm-một chứ bé hồn nhiên, dũng cảm , hy sinh vì nhiệm vụ cao cả. Đó là hình tượng cao đẹp trong bộ thơ Tố Hữu, là sự cảm phục, mến thương của tác giả dành cho Lượm & các em bé yêu nước.
*Bài đêm nay Bác không ngủ:
b,1.Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ năm chữ
- Có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện
- Kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm
- Nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động
2. Ý nghĩa:
Thể hiện tấm lòng yêu hương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, Tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ đối với lãnh tụ
4,Phương thức biểu đạt chính là tự sự và miêu tả kết hợp biểu cảm.
5, Ẩn dụ : Giấy đỏ buồn không thắm.
=> Chỉ người viết không hay làm giấy buồn.
- Nhân hóa : giấy đỏ biết buồn như con người,có cảm xúc như con người
- So sánh :Thân em vs chén lúa đòng đòng.
Chúc bạn học tốt.
1, Hãy cho biết bài học được rút ra từ văn bản " Bài học đường đời đầu tiên "
2, Hãy tóm tắt văn bản " Bức tranh của em gái tôi "
3, Nêu nội dung và ý nghĩa của 2 bài thơ " Lượm" và " Đêm nay Bác không ngủ "
4, Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ " thuộc phương thức biểu đạt nào? Vì sao em biết?
5, Xác định các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ và hoán dụ trong các câu sau:
- Giấy đỏ buồn không thắm.
Mực đọng trong nghiên sầu
- Thân em như chẽn lúa đòng đòng. ngữ văn lớp 6
Ai làm được bí tick cho 3 tick ~
Kimochi ~
Bài thơ đã khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên, đã dũng cảm hy sinh trong nhiệm vụ kháng chiến. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ đã nói lên chân thật tình cảm mến thương, cảm phục của tác giả với cậu bé Lượm nói riêng và các em bé yêu nước khác nói chung.
p/s tham khảo
chúc bn hk tốt
Sau khi bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ra đời và được đưa vào chương trình sách Giáo khoa Ngữ văn 6 tập 1, nhà thơ Minh Huệ có ý định sửa lại hai câu thơ: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc; Manh áo phủ làm chăn thành Manh áo cũ là chăn. Theo em tại sao nhà thơ lại không sửa nữa?