Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị lan
Xem chi tiết
Nguyen Duc Mai Phuong
Xem chi tiết
Jennie Kim
22 tháng 4 2020 lúc 22:45

A B C D E

a, xét tam giác ABD và tam giác AED có AB = AE (Gt)

AD chung

^BAD = ^EAD do AD Là pg của ^BAC (Gt)

=> tg ABD = tg AED (c-g-c)

=> BD = ED (Đn)

=> tam giác BED cân tại D (đn)

b, tg ABC có AD là pg => DC/AC = DB/AB (tc)

có AC > AB (GT) 

=> DC > DB

Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

a) Xét tam giác ADB và tam giác ADE có: 

AB = AE ( gt )

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)( Do AD phân giác )

AD chung 

=> Tam giác ADB = tam giác ADE ( c.g.c )

=> BD = DE 

=> Tam giác DBE cân ở D.

b) Kẻ BH là tia đối của tia BA.

Xét tam giác BAC có: \(\widehat{CBH}=\widehat{BAC}+\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{ACB}< \widehat{CBH}\) 

Hay \(\widehat{DCE}< \widehat{CBH}\)                                  (1) 

Vì tam giác ADB = tam giác ADE ( cmt )

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

Mà \(\widehat{ABD}+\widehat{DBH}=180^0\)( Hai góc kề bù )

\(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^0\)( Hai góc kề bù )

=> \(\widehat{DBH}=\widehat{DEC}\) 

Hay \(\widehat{CBH}=\widehat{DEC}\)                          (2) 

Từ (1) và (2) => \(\widehat{DCE}< \widehat{DEC}\)

Xét tam giác DEC có: 

\(\widehat{DCE}< \widehat{DEC}\)

=> DE < DC ( Qua hệ giữ cạnh và góc đối diện )

Mà DE = BD ( cmt )

=> BD < DC

Hay DC > DB ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa

Jennie Kim Lớp 7 chưa học tính chất đường phân giác đâu nha. 

Khách vãng lai đã xóa
Jeon phu nhân
Xem chi tiết
Lục Mão Thiên
Xem chi tiết
Ngô Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 23:24

a: Xét ΔADB và ΔADE có

AD chung

góc BAD=góc EAD

AB=AE

=>ΔADB=ΔADE

=>góc ABD=góc AED

b: Xét ΔAEF vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

AE=AB

góc AEF=góc ABC

=>ΔAEF=ΔABC

=>AC=AF

Trần Thanh An
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 10:05

moi hok lop 6

Minh Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
5 tháng 5 2023 lúc 19:17

a) - Xét tam giác ABD và tam giác AED, có:
    + Chung AD
    + góc BAD = góc EAD (AD là tia phân giác của góc BAC)
    + AB = AE (gt)
=> tam giác ABD = tam giác AED (cgc)

Nguyễn Khánh Linh
5 tháng 5 2023 lúc 19:17

câu b) hình như điều cần chứng minh nhầm rồi hay sao ý

Ran Shibuki
Xem chi tiết
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
do thu ha
25 tháng 2 2018 lúc 22:02

Bài 3 :

A B C H K I

Gọi gia điểm của các đường trung trực với AB,Ac lần lượt là H ,K

Ta có :AH + HB = AB 

          AK + KC = AC 

mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)

=> AH + HB = AK + KC

mà  CH và Bk lần lượt là trung trực của AB ,AC 

=> AH = HB = AK = KC

Xét tam giác AHI và tam giác AKI có 

AHI = AKI = 90

AH = AK ( cmt )

AI : cạnh chung 

=> tam giác AHI = tam giác AKI ( canh huyền - cạnh gosc vuông )

=> ^HAI = ^KAI ( 2 góc tương ứng )

=> AI là tia phân giác của ^A

Vậy AI là tia phân giác của ^A

do thu ha
25 tháng 2 2018 lúc 21:37

Bài 1 

  A B C D E H K

a, Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC và ^ABC = ^ACB

Ta có : ^ABC + ^ABD = 180 (kề bù )

           ^ACB + ^ ACE = 180 ( kề bù )

mà ^ABC = ^ACB 

=> ^ABD = ^ ACE 

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

AB =AC ( tam giác ABc cân tại a )

^ABD = ^ACE ( cmt )

BD = CE ( gt)

=> tm giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c)

=> ^ADB = ^AEC ( 2 góc tương ứng ) 

hay ^HDB = ^KEC 

Xét tam giác HBD và tam gisc KEC có :

^DHB = ^EKC = 90 

BD =  CE (gt)

HDB = KEc ( cmt )

=> tam giác HBD = tam giác KCE ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> HB = Ck ( 2 canh tương ứng )

Vậy HB = Ck

b,Xét tam giác ABH và tam giác ACk có 

AHB = AKC = 90

HB = CK ( cmt )

AB = AC 

=> tam giác ABH = tam giác  ACK ( anh huyền - canh góc vuồng )

Vậy tam giác ABH =tam giác ACK

do thu ha
25 tháng 2 2018 lúc 21:48

Bài 2 :

A B C H K

a, Xét tam giác AHM và tam giác AKM có 

AHM= AKM= 90 

^HAM = ^KAM 

AM: canh chung

=> tam giác AHM và tam giác AKM ( canh huyền - góc nhọn)

=> MH = MK ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy MK = MK

b,Xét tam giác HBM và tam giác KCM có 

BHM = CKM = 90

MH = MK ( cmt)

BM= MC ( M là trung điểm của BC)

=> tam giác HBM = tam giác KCM ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 

=> ^ B = ^C ( 2 góc tương ứng)

Vậy ^ B = ^C