Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Wibu
Xem chi tiết
Thạch Thảo
Xem chi tiết
santa
25 tháng 12 2020 lúc 21:28

a) Al (khí sinh ra là H2)

PTHH : 3Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2\(\uparrow\)

b) CuO (Dung dịch có màu xanh lam là CuCl2)

PTHH : CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O

c) Fe2O3 (Dung dịch có màu vàng nâu là FeCl3)

PTHH : Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O

d) MgO (Dung dịch không màu là MgCl2)

PTHH : MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O

Vũ Minh Nhật
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 12 2022 lúc 21:46

a) 

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

b) 
$Cu(OH)_2 + 2HCl \to CuCl_2 + 2H_2O$

$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$

c) 

$AgNO_3 + HCl \to AgCl + HNO_3$

d)

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

e)

$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

Tai Lam
21 tháng 12 2022 lúc 21:52

a) \(Al\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

b) \(Cu\left(OH\right)_2,CuO\)

\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

c) \(AgNO_3\)

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

d) \(MgO\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

e) \(Fe_2O_3\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Nguyễn Ngọc Thiên Long
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 9 2023 lúc 12:45

- Chất tác dụng với HCl sinh ra khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí: Mg.

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
7 tháng 10 2021 lúc 7:21

A là CuO

B là Fe(OH)2

C là MgO

D là Zn

H2SO4 đặc: C12H22O11

Nguyễn Quốc Huy
7 tháng 10 2021 lúc 7:05

Cứu tôi

Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
7 tháng 10 2021 lúc 7:34

A là CuO

B là Fe(OH)2

C là MgO

D là Zn

H2SO4 đặc: C12H22O11

\(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)

\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)

\(H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\)

\(H_2SO_4\rightarrow H_2+4SO\)

\(4H_2+Fe_2O_3\rightarrow4H_2O+3Fe\)

\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O+6SO_2\)

\(SO_2+CaO\rightarrow CaSO_3\)

lê huỳnh thuý ngân
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
12 tháng 12 2016 lúc 20:43

a/ BaCl2 phản ứng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ==> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl

b/ Fe tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.

PTHH: Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

c/ Na2CO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy

PTH Na2CO3 + H2SO4 ===> Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

d/ BaCO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy

PTHH: H2SO4 +BaCO3→H2O+CO2\(\uparrow\)+BaSO4\(\downarrow\)

e/ Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch có màu xanh lam

PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 ===> CuSO4 + 2H2O

f/ ZnO tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch không màu:

PTHH: ZnO + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2019 lúc 17:16

CuO, Zn, MgO, Cu, Fe(OH)3, BaSO4

a. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí là: Zn

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

b. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu vàng nâu là: Fe(OH)3

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

                             (vàng nâu)

c. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu xanh lam là: CuO

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

                        (xanh lam)

d. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch không màu là: MgO

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

                       (không màu)

RomGaming
15 tháng 10 2021 lúc 22:10

A

Nguyễn Khánh Nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 22:52

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2.

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch CuCl2.

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch FeCl3.

PTHH: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

d) Dung dịch không màu là các dung dịch MgCl2, AlCl3.

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

ngdugcdd
Xem chi tiết