Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
26 tháng 8 2016 lúc 17:08

Lê Nguyên Hạo zúp mk vs

Nguyễn Thị Minh Hương
26 tháng 8 2016 lúc 17:10

a. P=mg =30.10=300 N

 

nguyenthanhthuy
9 tháng 4 2017 lúc 21:45

a.300N

b.theo công thức F=P.h/l

=>F=300.1/2=150

Anh Đức
Xem chi tiết
Bellion
25 tháng 12 2020 lúc 21:40

phần b thiếu đề ; làm hộ phần a nhé :

Áp suất do nước tác dụng lên đáy thùng là :

p=d.h=10000.1,5=15000 (Pa)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
2 tháng 1 2022 lúc 0:24

Diện tích tiếp xúc của thùng gỗ:

S = (0,2)2 = 0,04 (m2)

Trọng lượng thùng gỗ là:

P = F = p.S = 4200.0,04 = 168 (N)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2019 lúc 9:41

Đáp án C

- Trọng lượng thùng hàng là:

   50.10 = 500 (N)

- Áp dụng công thức:

   Cách giải bài tập về Mặt phẳng nghiêng cực hay

- Chiều dài tấm gỗ là:

   Cách giải bài tập về Mặt phẳng nghiêng cực hay

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2018 lúc 5:21

a) Thế năng của thùng: W t = m g z = 700 . 10 . 3 = 21000 J  

Coi thùng được nâng đều, lực phát động có độ lớn bằng trọng lực.

Độ biến thiên thế năng bằng công của trọng lực: W t - W 0 t = - A p  

 

Công của lực phát động  A F = - A p = W t = 21000 J

b) *Độ biến thiên thế năng khi hạ thùng xuống sàn ô tô:

Trong trường hợp này thế năng giảm.

*Công của trọng lực không phụ thuộc cách di chuyển hòm giữa hai vị trí vì trọng lực là lực thế, công của nó chỉ phụ thuộc vào mức độ chênh lệch giữa hai vị trí đầu và cuối mà không phụ thuộc vào dạng đường đi.

Hường Nguyễn
Xem chi tiết
Lo Po
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 2 2022 lúc 21:54

a) Áp lực của thùng gỗ :

\(F=m.10=5.10=50\left(N\right)\)

Áp suất tác dụng lên sàn nhà :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50}{1.10^{-3}}=50000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

b) Áp suất thùng gỗ sau khi lật ;

\(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{50}{2.10^{-3}}=25000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

Hoài Ngân
Xem chi tiết
Lê Kiều Quỳnh Như
11 tháng 11 2018 lúc 20:21

1) Trọng lượng của bao lúa:

P=10.m=10.55=550(N)

2) Cường độ :

P=10.m=10.20=200(N).

=>Ta cần phải dùng lực có cường độ là 200N. Vì cường độ lực cần phải ít nhất bằng cường độ của lực.

Nhớ tick ^.^

11 Hồ Huy Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 1 2022 lúc 9:45

a) Trọng lượng của thùng hàng là

\(P=m.10=2500.10=20000\left(N\right)\)

b) Công cơ học thực hiện là

\(A=F.s=25000.12=300000\left(J\right)\)