Những câu hỏi liên quan
Mai Chi Quách
Xem chi tiết
Lê Đức Việt
Xem chi tiết
Đặng Khánh Linh
20 tháng 4 2020 lúc 20:09

Giới thiệu chung, dẫn dắt để hướng đến luận điểm chính sẽ được bàn luận trong văn bản

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Công Khánh Toàn
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 7 2021 lúc 18:39

Tham khảo nha em:

Tác giả chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối sống, việc làm:

+ Bữa ăn thanh đạm, giản dị.

+ Căn nhà sàn đơn sơ, gần gũi thiên nhiên.

+ Công việc bận rộn nhưng Bác không muốn làm phiền đến người khác.

Bình luận: Đời sống vật chất giản dị, thanh bạch là sự hoà hợp tuyệt vời với đời sống tinh thần sôi nổi, phong phú của Bác.

+ Giản dị trong lời nói, bài viết.

 

quang
Xem chi tiết
lê vũ minh hoàng
Xem chi tiết
Mellem Melem
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 2 2021 lúc 22:50

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

 

- Luận điểm chính: “ Điều quan trọng nhất… đời sống bình thường, vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch"

 - Những luận cứ từ “Con người của Bác” tới “Nhất, Định, Thắng, Lợi” giàu sức thuyết phục:

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 2 2021 lúc 22:57

* Luận điểm chính của bài là "Điều quan trọng nhất… đời sống bình thường, vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch"

 * Hệ thống luận cứ của bài:

- Luận cứ 1: Đức tính giản dị thể hiện qua bữa ăn hàng ngày

- Luận cứ 2: Đức tính giản dị thể hiện qua nhà ở của Bác

- Luận cứ 3: Đức tính giản dị thể hiện qua việc làm của Bác

- Luận cứ 4: Đức tính giản dị thể hiện qua lời nói, bài viết của Bác

Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
2 tháng 10 2023 lúc 20:20

tham khảo

- Quan điểm của tác giả Phạm Văn Đồng trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là: Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường giản dị và vô cùng khiêm tốn.

- Người viết đã làm sáng tỏ quan điểm đó từ những phương diện trong đời sống và con người của Bác:

+ Giản dị trong bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống

+ Giản dị trong đời sống và mối quan hệ với mọi người

+ Giản dị trong lời nói, bài viết

Sao Băng
Xem chi tiết
Kieu Diem
2 tháng 2 2021 lúc 12:58

Luận điểm tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Luận cứ

- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ(dan chung là phần còn lại)

- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thực tại( dẫn chứng là phần còn lại)

Lập luận

- nêu luận điểm

- Nêu luận cứ bao gồm lí lẽ và dẫn chứng trong thực tại và quá khứ

-Nêu bổn phận(nhiệm vụ ) của chúng ta

Bài Đức tính giản dị của Bác Hồ

Luận điểm là đức tính giản dị của Bác Hồ

lập luận:lí lẽ các luận điểm nhỏ về đức tính giản dị của Bác Hồ trong các phương diện khác nhau

Dẫn chứng là các phần còn lại

lập luận

- nêu luận điểm nhan đề của bài

- Nêu lý lẽ và dẫn chứng (luận cứ)

Kết luận chứng tỏ luận điểm là đúng đắn

 

 - Luận điểm: Nhận định chung về Tiếng Việt (Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay...).

+ Luận điểm chính: Câu 1 (Tiếng Việt có những đặc sắc...)

+ Luận điểm phụ: (Câu 2 và 3)

Luận cứ:

- Chứng minh cái đẹp của Tiếng Việt:

+ Giàu chất nhạc.

+ Có một hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.

- Chứng minh cái hay của Tiếng Việt:

+ Thỏa mãn được nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa con người với con người.

+ Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt.

Diệp Vi
2 tháng 2 2021 lúc 13:18

Luận điểmDân ta có một lòng nồng nàn yêu nướcLuận cứ- Dân ta có một --> Truyền thống quý báu --> cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại --> Bà Trưng, Bà Triệu,...--> chúng ta phải ghi nhớ- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng--> từ...đến...-->đều giống nhau nơi lòng yêu nước- Bổn phận của chúng ta--> giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến