Những câu hỏi liên quan
CÔ NÀNG LẠNH LÙNG
Xem chi tiết
CÔ NÀNG LẠNH LÙNG
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh 1412
8 tháng 2 2017 lúc 15:51

(x+8) chia hết (x+7)

x+8-x-7chia hết (x+7)

1 chia hết (x+7)

(x+7) thuộc Ư(1)={-1;1}

x thuộc{-8;-6}

Bình luận (0)
CÔ NÀNG LẠNH LÙNG
Xem chi tiết
Nguyễn Thị An Quý
10 tháng 2 2017 lúc 16:33

theo thứ tự nhé

x=-6

x=-5

x=-4

x=0

x=0

Bình luận (0)
Linhh
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
chuột anaco lucy
27 tháng 3 2020 lúc 14:01

dài thế này bố nó cũng trả lời được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Kim Khánh
17 tháng 12 2021 lúc 8:10

nghĩ sao cho dài vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Việt Phương
Xem chi tiết
Tô Mì
16 tháng 8 2023 lúc 22:21

(a) \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Rightarrow\dfrac{x^2-5x+9}{x-3}\in Z\)

Ta có: \(\dfrac{x^2-5x+9}{x-3}\left(x\ne3\right)=\dfrac{x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)+3}{x-3}=x-2+\dfrac{3}{x-3}\)nguyên khi và chỉ khi: \(\left(x-3\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=1\\x-3=-1\\x-3=3\\x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\\x=6\\x=0\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn).

Vậy: \(x\in\left\{0;2;4;6\right\}\).

 

(b) \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Rightarrow\dfrac{2x^3-x^2+6x+2}{2x-1}\in Z\left(x\ne\dfrac{1}{2}\right)\)

Ta có: \(\dfrac{2x^3-x^2+6x+2}{2x-1}=\dfrac{x^2\left(2x-1\right)+3\left(2x-1\right)+5}{2x-1}=x^2+3+\dfrac{5}{2x-1}\)

nguyên khi và chỉ khi: \(\left(2x-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=1\\2x-1=-1\\2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\\x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn).

Vậy: \(x\in\left\{-2;0;1;3\right\}\).

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2023 lúc 22:20

a: f(x) chia hết cho g(x)

=>x^2-3x-2x+6+3 chia hết cho x-3

=>3 chia hết cho x-3

=>x-3 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {4;2;6;0}

b: f(x) chia hết cho g(x)

=>2x^3-x^2+6x-3+5 chia hết cho 2x-1

=>5 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {2;0;3;-2}

Bình luận (0)
Dinh Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tân
22 tháng 7 2015 lúc 20:19

a, x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=> x+7=1hoặc -1

=>x=(-6) hoặc (-8)

b, 2x+16 chia hết cho x+7

2(x+7)+2 chia hết cho x+7

               .....

c,mọi số x

d,6 ,4

d,2,0,-2,-4

click dúng nhớ

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Thiện
24 tháng 9 2016 lúc 13:33

vbjhjghjghjhjg

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Linh
17 tháng 1 2017 lúc 18:25

ngu thế

Bình luận (0)
Ngo Nguyen Minh Ngoc
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
23 tháng 1 2019 lúc 12:39

c,x-1 là ước của 5 

\(\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy.......................

d,\(7⋮3x+2\)

\(\Rightarrow3x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{1}{3};-1;\frac{5}{3};-3\right\}\)

Vậy.........................

e;\(x+2⋮x-1\Rightarrow\left(x-1\right)+3⋮x-1\)

\(\Rightarrow3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy..........................

f;\(2x+1⋮x-3\Rightarrow2\left(x-3\right)+7⋮x-3\)

\(\Rightarrow7⋮x-3\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow4;2;10;-4\)

Vậy.............................

g,\(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+\left(x-3\right)+......+\left(x-99\right)+\left(x-100\right)=-5750\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x+.....+x+x\right)-\left(1+2+3+......+99+100\right)=-5750\)

\(\Rightarrow100x-5050=-5750\)

\(\Rightarrow100x=-700\)

\(\Rightarrow x=-7\)

Bình luận (0)
nguyen thị thuy nga
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
7 tháng 3 2020 lúc 15:52

a) Để \(-5:\left(x-4\right)\)là số nguyên 

\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(-5\right)\in\left\{\pm1; \pm5\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-4\)\(-1\)\(1\)    \(-5\)\(5\)   
\(x\)\(3\)\(5\)\(-1\)\(9\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-1; 3; 5; 9\right\}\)

b) Ta có: \(x+8=\left(x+7\right)+1\)

- Để \(x+8⋮x+7\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+7\right)+1⋮x+7\)mà  \(x+7⋮x+7\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮x+7\)\(\Rightarrow\)\(x+7\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

\(x+7=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=1-7=-6\left(TM\right)\)

\(x+7=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1-7=-8\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-1; -8\right\}\)

c) Ta có: \(2x-9=\left(2x-10\right)+1=2.\left(x-5\right)+1\)

- Để \(2x-9⋮x-5\)\(\Rightarrow\)\(2.\left(x-5\right)+1⋮x-5\)mà  \(2.\left(x-5\right)⋮ x-5\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮x-5\)\(\Rightarrow\)\(x-5\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

\(x-5=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=1+5=6\left(TM\right)\)

\(x-5=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1+5=4\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{4; 6\right\}\)

d) Ta có: \(5x+2=\left(5x+5\right)-3=5.\left(x+1\right)-3\)

- Để \(5x+2⋮x+1\)\(\Rightarrow\)\(5.\left(x+1\right)-3⋮x+1\)mà  \(5.\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(3⋮x+1\)\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1; \pm3\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x+1\)\(-1\)\(1\)    \(-3\)\(3\)    
\(x\)\(-2\)\(0\)\(-4\)\(2\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-2; 0; 2\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa