Những câu hỏi liên quan
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 23:01

a: Xét ΔOBD và ΔOAC có

\(\widehat{OBD}=\widehat{OAC}\)

OB=OA

\(\widehat{BOD}\) chung

Do đó: ΔOBD=ΔOAC
=>BD=AC; OD=OC

OB+BC=OC

OA+AD=OD

mà OB=OA và OC=OD

nên BC=AD

b: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

CD chung

AC=BD

Do đó: ΔADC=ΔBCD

c: ΔADC=ΔBCD

=>\(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)

=>ΔIDC cân tại I

=>ID=IC

ID+IB=BD

IC+IA=AC

mà ID=IC và BD=AC

nên IB=IA

d: Xét ΔOAI và ΔOBI có

OA=OB

AI=BI

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

=>\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

=>OI là phân giác của góc AOB

=>OI là phân giác của góc COD

ΔCOD cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI\(\perp\)CD

hà my
23 tháng 11 2023 lúc 20:57

a, xét tam giác OBD và tam giác OAC có:

góc O chung

OA=OB(gt)

góc OAC= góc OBD(gt)

=>tam giác OBD= tam giác OAC (g.c.g)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AC=BD\\OC=OD\end{matrix}\right.\)(2 cạnh tương ứng)

 

hà my
23 tháng 11 2023 lúc 21:05

b, Nối D với C

Xét tam giác ADC và tam giác BCD có:

AD=BC ( cmt)

BD=AC(cmt)

CD cạnh chung

=>tam giác ADC =tam giác BCD (c.c.c)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2018 lúc 14:25

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét ∆AIC và ∆BID có:

AI = BI (giả thiết)

∠AIC = ∠BID ( hai góc đối đỉnh).

IC = ID ( giả thiết)

Suy ra: ∆AIC = ∆BID (c.g.c)

Suy ra: ∠C = ∠D; ∠A1 = ∠B1 (1)

+) Lại có: ∠A1 + ∠A2 = 180º (hai góc kề bù)

Và ∠B1 + ∠B2 = 180º (hai góc kề bù)

Suy ra: ∠A2 = ∠B2

+) Xét tam giác OAD và ∆ OBC có:

∠A2 = ∠B2 (chứng minh trên)

AD = BC (vì AI + ID = BI + IC)

∠D = ∠C (chứng minh trên)

Suy ra: ∆OAD = ∆ OBC (g.c.g)

Suy ra: OA = OB (hai cạnh tương ứng).

Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 12:15

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
fan FA
Xem chi tiết
Trịnh Thị Anh Thư
7 tháng 10 2016 lúc 21:11

   theo đề ta có góc MOA bằng 90 độ, góc BON bằng 90 độ

vì tia OA nằm giữa hai tia ON và OM

=>góc AON = góc MOA-góc AON

=>góc AON=120 độ -90 đọ =30 độ

   vì tia OB nằm giữa hai tia OM và ON

=> góc BOM = góc MON- góc BON

=> góc BOM= 120 độ - 90 độ

=> góc BOM =30 độ

So sánh AON=BOM( vì 30 độ =30 độ)

Nguyen Gia Trieu
20 tháng 12 2016 lúc 14:07

tui đag bí bài ó

Tra Thanh Duong
30 tháng 7 2017 lúc 8:51

   theo đề ta có góc MOA bằng 90 độ, góc BON bằng 90 độ

vì tia OA nằm giữa hai tia ON và OM

=>góc AON = góc MOA-góc AON

=>góc AON=120 độ -90 đọ =30 độ

   vì tia OB nằm giữa hai tia OM và ON

=> góc BOM = góc MON- góc BON

=> góc BOM= 120 độ - 90 độ

=> góc BOM =30 độ

So sánh AON=BOM( vì 30 độ =30 độ)

Dz Khoa
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2017 lúc 3:23

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2017 lúc 10:37

Kẻ tia đối Ox' của Ox => y O x ' ^ = 40°

=> y O x ' ^ = y A t ^  (hai góc đồng vị bằng nhau)

=> Ox' // At (1).

Mặt khác: OAOB =>  A O B ^ = 90 °

=>  x ' O B ^ = y O B ^ − y O x ' ^ = 90 ° − 40 ° = 50 °

=>  x ' O B ^ = O B z ^ = 50 ° + 130 ° = 180 °

(hai góc trong cùng phía bù nhau)

=>Ox' //Bz (2).

Từ (1) và (2), suy ra At //Bz

Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương
29 tháng 11 2016 lúc 18:38

huhuhuhuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

 

Nguyễn Thị Hương
29 tháng 11 2016 lúc 18:39

oeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

 

Nguyễn Thị Hương
29 tháng 11 2016 lúc 18:39

Trả lời với