em hãy so sánh bộ máy nhà nước thời Lê Sơ với thời Trần
Em hãy so sánh bộ máy nhà nước thời Lê Sơ với bộ máy nhà nước thời Trần
Tham khảo
Giống nhau:
Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:giai cấp thống trị: vua, địa chủ, quan lại, vương hầu, quý tộc.
– Giai cấp bị trị: Nông dân, tầng lớp thợ thủ công, thương nhân, nông nô, nô tì.
* Điểm khác nhau:
– Thời Lý – Trần: tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô – nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.
– Thời Lê sơ: tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.
THAM KHẢO :
Nhà nước thời Trần
Nhà nước thời Lê sơ
Thành phần quan lại
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
so sánh tổ chức nhà nước thời Lê Sơ so với thời Trần, người ta cho rằng bộ máy nhà nước thời Lê Sơ tập quyền hơn. Theo em, nhận xét đó có đúng không? Hãy giải thích vì sao?
trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Trình bày tổ chức bộ máy chính quyền thời lê sơ ? So sánh điểm giống và khác về tổ chức bộ máy nhà nước thời lê sơ với thời lý-trần
tham khảo
6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
Lời giải chi tiết
* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu: quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu |
Tham khảo:
6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
Thành phần quan lại | Chủ yếu: quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. |
tham khảo
6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
Lời giải chi tiết
* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:
Nhà nước thời Lý - Trần
Nhà nước thời Lê sơ
Thành phần quan lại
Chủ yếu: quý tộc, vương hầu
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau.
Tổ chức bộ máy chính quyền
- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu
Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước thời Trần?
So sánh sự giống và khác nhau giữa bộ máy Nhà nước thời Trần và bộ máy nhà máy thời Lý? Nhận xét bộ máy Nhà nước thời Trần?
Tham khảo:
Sự giống nhau của hai bộ máy nhà nước
– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ.
– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.
– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.
Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước
– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.
– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.
– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.
Tham khảo
Giống nhau của hai bộ máy nhà nước
– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ.
– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.
– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.
Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.
– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.
– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.
Nhận xét: Bộ máy nhà nước nhà Trần rất chặt chẽ, quy củ, cụ thể, hoàn chỉnh dễ điều khiển, mọi quyền lực của vua càng ngày càng lớn mạnh.
1.So sánh điểm giống và khác nhau về bộ máy nhà nước thời Lê sơ với thời Trần 2.Việc tổ chức quân đội thời Lê sơ ntn 3.So sánh với quân đội thời Trần 4.Tìm hiểu nội dung bộ luật Hồng Đức
Điểm khác nhau
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý - Trần
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý - Trần
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
2.
Đối với quân đội, thời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
3 Thời Lý :
- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước
* Thời Trần
- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã
- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu
- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần
- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông
4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý - Trần
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý - Trần
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
2.
Đối với quân đội, thời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
3 Thời Lý :
- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước
* Thời Trần
- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã
- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu
- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần
- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông
4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
Điểm khác nhau
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý - Trần
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý - Trần
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
2.
Đối với quân đội, thời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
3 Thời Lý :
- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước
* Thời Trần
- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã
- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu
- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần
- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông
4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
Bộ máy nhà nước thời Trần ( hình 1 )
Bộ máy nhà nước thời Lê sơ ( hình 2 )
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần: - Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần. - Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
So sánh bộ máy nhà nước thời Lê sơ với bộ máy nhà nước thời Lý-Trần có điểm gì khác?
nhanh nhanh mk đang gấp
- Ở thời Lê Sơ:
+ Mọi quyền hành về tay vua bao gồm cả việc chỉ huy quân đội.
+ Là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
- Ở thời Lý Trần
+ Vua cũng nắm mọi quyền hành tuy nhiên không như thời Lê Sơ.
+ Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu là quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu. |
Hãy so sánh sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đinh-Tiền Lê với sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý.
Mn giúp mk câu này với. Gấp lắm mk sắp thi rùi.
Nội dung
Nhà Đinh - Tiền Lê
Nhà Lý
Tổ chức bộ máy nhà nước
Nhà Đinh - Tiền Lê
Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban.
Nhà Lý
Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn giúp việc
Chính quyền địa phương
Nhà Đinh - Tiền Lê
Chia cả nước thành 10 đạo
Nhà Lý
- Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti: trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh (đô ti, thừa ti, hiến ti).
- Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã.
Nhận xét
Nhà Đinh - Tiền Lê
Bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai.
Nhà Lý
Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ.
So sánh bộ máy nhà nước thời Lê sơ với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê. Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ.
* Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh , Tiền Lê:
- Chính quyền Trung ương có 3 ban: võ ban, văn ban và tăng ban.
- Chia nước thành 10 đạo.
- Tổ chức quân đội theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
* Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ:
- Vua trực tiếp quyết định mọi việc.
- ở Trung ương, có đại thần, quan văn, quan võ.
- Ở địa phương có lộ, phủ, huyện, hương, xã.
- Các cơ quan như Ngự sử đài, Hàn lâm viện được duy trì với quyền hành cao hơn.
- Cả nước chia thành 13 đạo Thừa tuyên. Mỗi đạo đều có 3 ti trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh. Dưới đạo là các phủ, huyện, châu. Người đứng đầu xã là xã trưởng do dân bầu.
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Đinh, Tiền lê.
* Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ
- Trong khoảng hơn 70 năm (1428-1503), nhà Lê sơ củng cố bộ máy chính quyền, ổn định tình hình xã hội, ban hành chính sách pháp luật, phát huy vai trò tích cực của giai cấp phong kiến ở thời kỳ đang lên.
- Nhà Lê chia nước thành 13 đạo. Dưới đạo có lộ, trấn, phủ. Huyện, xã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh hơn, dễ cai quản hơn.
- Triều đình Trung ương gồm các bộ do các chức quan Thượng thư đứng đầu và một số cơ quan chuyên trách đã giúp triều đình hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ hơn.
- Nhà vua bỏ các chức Tể tướng, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy quyền tuyệt đối của nhà vua.
- Việc ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến theo tinh thần Nho giáo.
- Đối với nước ngoài, Nhà Lê Sơ thực hiện chính sách mềm mỏng nhưng kiến quyết trên lập trường toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của đất nước.