Những câu hỏi liên quan
Thuong Phung
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2023 lúc 7:30

Sửa đề: Đa giác đều 15 cạnh

=>Tạo ra 3 ngũ giác đều trong đó: Ngũ giác 1 có các đỉnh tô màu đỏ, ngũ giác 2 có các đỉnh tô màu xanh, ngũ giác 3 có các đỉnh tô màu vàng. Ta sẽ xem 3 ngũ giác đó như là 3 khu, 7 điểm ta chọn ra 7 điểm trong đó. 

=>7 điểm thuộc vào 3 khu khác nhau thì phải có 1 khu có 3 điểm.

=>Luôn có tam giác cân(3 đỉnh bất kì của một ngũ giác đều tạo thành tam giác cân)

Thuong Phung
Xem chi tiết
pham minh quang
20 tháng 1 2016 lúc 14:14

mình mới học lớp 7 thôi

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 10:33


Cho đa giác đều có 15 đỉnh. Gọi M là tập hợp các tam giác có ba đỉnh là ba đỉnh của đa giác đã cho. Chọn ngẫu nhiên một tam giác thuộc M, tính xác suất để tam giác được chọn là tam giác cân nhưng không phải là tam giác đều

A. 3/91

B. 18/91

C. 3/13

D. 1/26

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2017 lúc 2:21

Chọn B

Các số tự nhiên của tập X có dạng a b c d e ¯ , suy ra tập X có 9. 10 4  số. Lấy từ tập X ngẫu nhiên hai số có C 90000 2  số.

 có 25 số.

Suy ra số tự nhiên có năm chữ số chia hết cho 4 là 9.10.10.25 = 22500 số.

Số tự nhiên có năm chữ số không chia hết cho 4 là 9.10.10.75 = 67500 số.

Vậy xác suất để ít nhất một số chia hết cho 4 là: 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2018 lúc 10:02

Đáp án B

Số phần tử của tập hợp M là:  C 15 3

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp của đa giác đều, Xét một đỉnh A bất kỳ của đa giác: Có 7 cặp đỉnh của đa giác đối xứng với nhau qua đường thẳng OA, hay có 7 tam giác cân tại đỉnh A. Như vậy, với mỗi một đỉnh của đa giác có 7 tam giác nhận nó làm đỉnh tam giác cân.

Số tam giác đều có 3 đỉnh là các đỉnh của đa giác là  15 3 = 5 tam giác.

Tuy nhiên, trong các tam giác cân đã xác định ở trên có cả tam giác đều, do mọi tam giác đều thì đều cân tại 3 đỉnh nên tam giác đều được đếm 3 lần.

Suy ra, số tam giác cân nhưng không phải tam giác đều có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác đã cho là: 7.15 – 3.5 = 90

Do đó xác suất cần tìm là  P = 90 C 15 3 = 18 91 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2017 lúc 14:34

Đáp án B

Số phần tử của tập hợp M là: C 15 3

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp của đa giác đều, Xét một đỉnh A bất kỳ của đa giác: Có 7 cặp đỉnh của đa giác đối xứng với nhau qua đường thẳng OA, hay có 7 tam giác cân tại đỉnh A. Như vậy, với mỗi một đỉnh của đa giác có 7 tam giác nhận nó làm đỉnh tam giác cân.

Số tam giác đều có 3 đỉnh là các đỉnh của đa giác là 15 3 = 5 tam giác.

Tuy nhiên, trong các tam giác cân đã xác định ở trên có cả tam giác đều, do mọi tam giác đều thì đều cân tại 3 đỉnh nên tam giác đều được đếm 3 lần.

Suy ra, số tam giác cân nhưng không phải tam giác đều có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác đã cho là: 7.15 − 3.5 = 90

Do đó xác suất cần tìm là  P = 90 C 15 3 = 18 91

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 12 2018 lúc 7:58

Uyên Trần
Xem chi tiết
qwerty
6 tháng 4 2016 lúc 8:10

Lấy 3 còn lại 9 => nó là tg đều khi 2 đỉnh của tg phải cách nhau qua 3 đỉnh khác

Chia đỉnh đa giác thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 4 đỉnh kề nhau, khi lấy 1 đỉnh ở nhóm này làm 1 đỉnh tg thì 2 đỉnh kia sẽ nằm tg ứng trong 2 nhóm còn lại, và số cách lấy 1 đỉnh trong 1 nhóm để làm đỉnh đa giác là 4 => có 4 tg đều có thể lập đc

=> Xác suất = ......

Nếu đã hiểu bài này, b có thể đưa ra 1 công thức: đó là nếu đa giác đều có 3n đỉnh (n thuộc N) thì số tam giác đều như trên là n

Chú ý chỉ là quan tâm đến chữ "đều" mà thôi, từ đó suy ra đc những tính chất mà đề yêu cầu, VD trong bài này, tính chất là mỗi đỉnh của tg đều pải cách nhau qua 3 đỉnh khác của đa giác, từ đó mới suy ra cách chọn ntn.

Còn công thức b co thể xem trên GL về tổ hợp xác suất trong hình học.