Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
30 tháng 4 2020 lúc 14:51

Xét \(p=2\)

\(\Rightarrow x^3=4+1=5\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{5}\left(ktm\right)\)

Xét \(p>2\Rightarrow p\)lẻ 

Ta thấy \(2p+1\)lẻ với mọi \(p\)

\(\Rightarrow x^3\)lẻ \(\Leftrightarrow x\)lẻ

Đặt \(x=2a+1\)

\(\Rightarrow\left(2a+1\right)^3=2p+1\)

\(\Leftrightarrow8a^3+12a+6a+1=2p+1\)

\(\Leftrightarrow2a\left(4a^2+6a+3\right)=2p\)

\(\Leftrightarrow a\left(4a^2+6a+3\right)=p\)

Mà \(p\)là số nguyên tố 

\(\Rightarrow a\left(4a^2+6a+3\right)=p\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=1\\a=p\end{cases}}\)

\(\left(+\right)a=1\Rightarrow1\left(4.1^2+6.1+3\right)=p\)

\(\Leftrightarrow p=13\left(tm\right)\Rightarrow x^3=2.13+1\)

\(\Leftrightarrow x^3=27\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

\(\left(+\right)a=p\Rightarrow p\left(4p^2+6p+3\right)=p\)

\(\Leftrightarrow4p^2+6p+3=1\left(p>2\right)\)

\(\Leftrightarrow4p^2+4p+2p+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4p+2\right)\left(p+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4p+2=0\\p+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}p=-\frac{2}{4}\left(ktm\right)\\p=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy với p là số nguyên tố thì x = 3

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
30 tháng 4 2020 lúc 14:55

Vì p là snt nên 2p+1 là số lẻ. Do đó x3 là một số lẻ và x là số lẻ

Ta đặt x=2k+1 (k thuộc N)

Khi đó 2p+1=2(2k+1)3=8k3+12k2+6k+1

Vậy đặt 2p=8k3+12k2+6k

<=> p=4k3+6k2+3k=k(4k2+6k+3)

Vì p là số nguyên tối nên k=1 do đó x=3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 0:02

1.

\(x^4+4y^4=x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)

\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)

Do x, y nguyên dương nên số đã cho là SNT khi:

\(x^2-2xy+2y^2=1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=1\)

\(y\in Z^+\Rightarrow y\ge1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=1\)

Thay vào kiểm tra thấy thỏa mãn

2. \(N=n^4+4^n\)

- Với n chẵn hiển nhiên N là hợp số

- Với \(n\) lẻ: \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(N=n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}=n^4+4.4^{2k}+4n^2.4^k-n^2.4^{k+1}\)

\(=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(n.2^{k+1}\right)^2=\left(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2.4^k+n.2^{k+1}\right)\)

Mặt khác:

\(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\ge2\sqrt{2n^2.4^k}-n.2^{k+1}=2\sqrt{2}n.2^k-n.2^{k+1}\)

\(=n.2^{k+1}\left(\sqrt{2}-1\right)\ge2\left(\sqrt{2}-1\right)>1\)

\(\Rightarrow N\) là tích của 2 số dương lớn hơn 1

\(\Rightarrow\) N là hợp số

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 15:09

Bài 4 chắc không có cách "đại số" nào (tức là dựa vào lý luận chia hết tổng quát) để giải. Mình nghĩ vậy (có lẽ có, nhưng mình ko biết).

Chắc chỉ sáng lọc và loại trừ theo quy tắc kiểu: do đổi vị trí bất kì đều là SNT nên không thể chứa các chữ số chẵn và chữ số 5, như vậy số đó chỉ có thể chứa các chữ số 1,3,7,9

Nó cũng không thể chỉ chứa các chữ số  3 và 9 (sẽ chia hết cho 3)

Từ đó sàng lọc được các số: 113 (và các số đổi vị trí), 337 (và các số đổi vị trí)

Đức Lộc
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Linh
Xem chi tiết
Đức Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Kỳ Anh
22 tháng 8 2020 lúc 10:20

 

14 phút trước

 

22 tháng 8 2015 lúc 23:21

 

19 phút trước

 

3 tháng 2 2017 lúc 19:07

 

3 phút trước

 

23 phút trước

 Đúng 0  Sai 0๖²⁴ʱ✰๖ۣۜBσσм ๖ۣۜBσσм✰ッ( ʚ๖ۣۜTεαм ๖ۣۜFℓαʂɦɞ ) 2 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

1 người làm được số sản phẩm là:

45:4=11,25(sản phẩm)

8 người làm được số sản phẩm là:

11,25×8=90(sản phẩm)

D/S:90 sản phẩm

Đọc tiếp... Đúng 0  Sai 0Nguyễn Quốc ViệtNguyễn Quốc ViệtTrả lời0 Đánh dấu

5 tháng 7 2018 lúc 10:45

Q=(x3xx9 1):(9xx+x6 +x3x2 +x+2x+3 )

a) Rút gọn Q

b) Tìm x εZ để Q εN

c) Tìm GTLN của Q

Đọc tiếp...

Được cập nhật 30 phút trước

Toán lớp 9
Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 9 2017 lúc 16:58

Vì p là số nguyên tố nên 2p + 1 là số lẻ. Mà x 3 = 2p + 1 nên x 3 cũng là một số lẻ, suy ra x là số lẻ

Gọi x = 2k + 1 (k Є N). ta có

x 3 = 2p + 1 ó ( 2 k   +   1 ) 3 = 2p + 1

 

⇔   8 k 3   +   12 k 2   +   6 k   +   1   =   2 p   +   1   ⇔   2 p   =   8 k 3   +   12 k 2   +   6 k     ⇔   p   =   4 k 3   +   6 k 2   +   3 k   =   k ( 4 k 2   +   6 k   +   3 )

Mà p là số nguyên tố nên k = 1 => x = 3

Vậy số cần tìm là x = 3

Đáp án cần chọn là: D

cc cc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 7 2016 lúc 2:25

điều kiện của p đâu bạn?