Cho 32 gam FexOy phản ứng với 10,08 lít H 2 (đktc) thì thu được a gam kim loại Fe và nước. Xác định giá trị của a biết phân tử khối của FexOy là 160 và hiệu suất của phản ứng là 75%.
Cho m2 gam hỗn hợp gồm Al và FexOy, nung nóng hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (chỉ xảy ra phản ứng tạo thành Fe và nhôm oxit). Hỗn hợp sau phản ứng được chia làm 2 phần, phần 1 có khối lượng là 9,39 gam. Hòa tan hoàn toàn phần 1 bằng axit HCl dư thì thu được 2,352 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 900ml dung dịch NaOH 0,2M thấy giải phóng 0,672 lít khí (đktc). Xác định công thức hóa học của FexOy, tính giá trị m2 (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Phần 2:
nH2 = 0,03 => nAl dư = 0,02
nNaOH = nAl dư + 2nAl2O3 => nAl2O3 = 0,08
Phần 1:
nAl dư = 0,02k; nAl2O3 = 0,08k; nFe = a
=> 0,02k.27 + 0,08k.102 + 56a = 9.39
nH2 = 0.02k.1,5 + a = 0,105
k = 0.5 và a = 0,09
Fe : O = a : (0,08k.3) => Fe3O4
m2 = 9,39 + 9,39/k =28,17g
Hỗn hợp X gồm kim loại Al và oxit FexOy. Nung m gam X trong điều kiện không có không khí, khi đó xảy ra phản ứng: 2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành ba phần:
– Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư), sau phản ứng thu được 1,68 lít khí H2 và 12,6 gam chất rắn không tan.
– Phần 2: cho tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng, lấy dư), sau phản ứng thu được 27,72 lít khí SO2 và dung dịch Z có chứa 263,25 gam muối sunfat.
– Phần 3: có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 8,05 gam.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều đo ở đktc.
a) Tính m
b) Xác định công thức phân tử của oxit FexOy
a)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Giả sử P2 = kP1
=> a=0.1
=> m = 128,8g
b)
2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
0,1 0,225
=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x
=> Fe3O4
Nung nóng 27,2 gam hỗn hợp gồm Al và FexOy trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thì thấy FexOy đã phản ứng hết 75%, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy thoát ra 2,688 lít khí H2 (đktc) và lượng NaOH phản ứng là 6,4 gam. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và 64,72 gam muối. Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, oxit sắt chỉ bị khử thành Fe. Giá trị của V là
A. 2,240
B. 3,360
C. 2,688
D. 3,136
Chọn đáp án C
nNaOH = nNaAlO2 = nAl + 2nAl2O3 trong 0,5X = 0,16 = nAl ban đầu
nAl trong 0,5X = 0,12/1,5 = 0,08 Þ nAl2O3 = (0,16 - 0,08)/2 = 0,04
Þ nO ban đầu = 0,04x3x100/75 = 0,16
Þ mFe ban đầu = 27,2/2 - 0,16x16 - 0,16x27 = 6,72 Þ nFe ban đầu = 6,72/56 = 0,12
Þ x/y = 0,12/0,16 = 3/4 Þ Fe3O4
mMuối = 0,16x213 + 0,12x242 + 80xnNH4NO3 = 64,72 Þ nNH4NO3 = 0,02
BTE Þ 0,16x3 + 0,12 = 3nNO + 8x0,02 Þ nNO = 0,12 Þ V = 0,12x22,4 = 2,688
Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng thu được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn) :
a/ Tính giá trị của m?
b/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.
\(n_{H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m+0.4\cdot2=28.4+7.2\)
\(\Rightarrow m=34.8\left(g\right)\)
\(b.\)
\(m_{Fe}=0.59155\cdot28.4=16.8\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)
\(PTHH:\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_{H_2}}=\dfrac{0.3}{0.4}=\dfrac{3}{4}\)
\(CT:Fe_3O_4\)
Cho a gam bột Fe phản ứng với hỗn hợp gồm 14,6 gam HCl và 25,6 gam CuSO4, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,7a gam và x lít khí ở đktc. Giá trị của a và x là:
\(n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=0,16\left(mol\right)\)
Hỗn hợp KL gồm Cu và Fe dư.
BTNT H, có: nH2 = 1/2nHCl = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)=x\)
BTNT Cl: nFeCl2 = 1/2nHCl = 0,2 (mol)
BTNT S, có: nFeSO4 = nCuSO4 = 0,16 (mol)
BTKL, có: mFe + mHCl + mCuSO4 = mFeCl2 + mFeSO4 + mH2 + m hh KL
⇒ a + 14,6 + 25,6 = 0,2.127 + 0,16.152 + 0,2.2 + 0,7a
⇒ a ≃ 33,067 (g)
Cho 5,6 lít CO đktc qua ống sứ đựng m gam FexOy đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,6 gam Fe. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 18,8 . Tìm oxit của Fe và phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng
A. Fe3O4 và 60%
B. Fe2O3 và 60%
C. FeO và 60%
D. Fe2O3 và 40%
nCO = 0,25
nFe = 0,1
Hỗn hợp khí thu được gồm CO dư và CO2 có M = 18,8.2 = 37,6
Bảo toàn C ta có: n CO ban đầu = n CO dư + n CO2 = 0,25
Sử dụng sơ đồ đường chéo ⇒ n CO = 0,1 mol; n CO2 = 0,15 mol
⇒ %VCO2 =( 0,15 : 0,25). 100% = 60%
Ta có: CO + Ooxit → CO2
⇒ nO/Oxit = nCO2 = 0,15 mol
⇒nFe ÷ nO = 0,1 : 0,15 = 2: 3
⇒ Oxit đó là Fe2O3
Đáp án B.
Nung 27,2 gam hỗn hợp gồm Al và FexOy trong chân không, sau một thời gian được hỗn hợp rắn X thì thấy FexOy đã phản ứng hết 75%. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 0,12 mol H2, lượng NaOH phản ứng là 6,4 gam. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được a mol NO duy nhất và dung dịch chứa 64,72 gam muối. Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, oxit sắt chi bị khử thành Fe. Giá trị của a là
A. 0,13
B. 0,15
C. 0,12
D. 0,14.
Chọn đáp án C
nNaOH phản ứng = nNaAlO3 sau phản ứng = 0,16
nAl trong 0,5X = 0,12/1,5 = 0,08 mol =>phản ứng
BTE => a - (0,08.3 + 0,09.3 + 0,01 - 0,02.8)/3 = 0,12
Đốt cháy hoàn toàn M(gam) hợp chất B cần dùng 10,08 lít O2 (ĐKTC).Sau phản ứng thu được 13,2 gam CO2 và 7,2 gam nước.
A/ Xác định giá trị M và cho biết B cho nguyên tố nào tạo ra.
B/ Lập CT phân tử của B.
Cho 10.8 gam hỗn hợp A gồm Cu và kim loại M (khối lượng của M lớn hơn khối lượng của Cu) tác dụng với dung dịch HCl dư, thu dược 2,912 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp A này tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được 5,6 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Mặt khác, nếu cho 5,4 gam hỗn hợp A tác dụng với 160 ml AgNO3 1M thu được m gam chắt rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kim loại M không có hóa trị (I) trong các hợp chất. Xác định giá trị m
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g