Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Tiến Lê
Xem chi tiết
Luong Nguyen
21 tháng 3 2023 lúc 19:59

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 0:29

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

BD là phân giác

=>DA/AB=DC/AC

=>DA/3=DC/5=(DA+DC)/(3+5)=8/8=1

=>DA=3cm; DC=5cm

b: IH/IA=BH/BA

AD/DC=BA/BC

mà BH/BA=BA/BC

nên IH/IA=AD/DC

one shot
Xem chi tiết
Phạm Khang
1 tháng 3 2023 lúc 20:41

Xét tam giác vuông ABC có:

BC^2=AB^2+AC^2

BC^2=6^2+8^2

BC=√6^2+8^2=10cm

Xét tam giác ABC có CD phân giác:

AD/BD=AC/BC(t/chất đường phân giác )

<=>AD+BD/BD=AC+BC/BC

<=>6/BD=18/10

<=>BD=10.6/18≈3,3cm

Ta có : AD+BD=AB

=>AD=AB-BD=6-3,3=2,7

Phạm Thị Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 22:19

a: ΔACB vuông tại A

mà AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

CD là phân giác

=>DA/AC=DB/CB

=>DA/4=DB/5=6/9=2/3

=>DA=8/3cm

=>\(CD=\sqrt{8^2+\left(\dfrac{8}{3}\right)^2}=\dfrac{8}{3}\sqrt{10}\)

Xét ΔHCI vuông tại H và ΔACD vuông tại A có

góc HCI=góc ACD

=>ΔHCI đồng dạng với ΔACD

=>CI/CD=HC/AC

=>\(\dfrac{CI}{\dfrac{8}{3}\sqrt{10}}=\dfrac{6.4}{8}=\dfrac{4}{5}\)

=>\(CI=\dfrac{32}{15}\sqrt{10}\left(cm\right)\)

sin ACH=AB/BC=3/5

=>góc ACH=37 độ

=>góc ACI=18,5 độ

\(S_{ACI}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{32}{15}\sqrt{10}\cdot8\cdot sin18.5^0\simeq8,56\left(cm^2\right)\)

Hoàng Ninh
Xem chi tiết

Hình bạn tự vẽ

a) Theo định lí Pytago ta có \(BC^2=AB^2+AC^2=100\)

\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

mà BD=DC=> AD=BD=DC\(=\frac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)(t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{36}+\frac{1}{64}=\frac{25}{576}\)

\(\Rightarrow AH=\frac{24}{5}\left(cm\right)\)

b, Xét tứ giác ABEC có hai đường chéo AE,BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

=> tứ giác ABEC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\) => tứ giác ABEC là hình chữ nhật

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ninh
9 tháng 3 2020 lúc 16:12

Mình cần câu c bạn ơi!!! 2 câu kia mình làm đc rùi

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
9 tháng 3 2020 lúc 16:24

A B C E H D

a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A (gt)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

Thay AB=6m, AC=8cm

=> \(BC^2=6^2+8^2=100\)cm

\(\Rightarrow BC=10cm\)

+) Vì D là trung điểm của BC => AD là đường trung tuyến của tam giác vuông ABC

\(\Rightarrow\frac{BC}{2}=AD\)mà BC=10cm (cmt)

\(\Rightarrow AD=5cm\)

+) Ta có diện tích tam giác ABC =\(\frac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\frac{1}{2}\cdot6\cdot8=24\left(cm^2\right)\)

\(\frac{AH\cdot10}{2}=24\Rightarrow AH\cdot10=48\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

Vậy BC=10cm, AD=5cm, AH=4,8cm

b) ABCE là hình chữ nhật vì:

Xét tứ giác ABCE có  A đối xứng E qua D

=> D là trung điểm của AE

Mà D là trung điểm BC (gt)

=> 2 đường thẳng AE và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

=> Tứ giác ABCE là hình bình hành

Xét hình bình hành ABCE có góc BAC=90\(^o\)(Tam giác ABC vuông tại A)
=> ABCE là hình chữ nhật (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Phan thị cẩm nhung
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 21:06

a: Xét ΔABH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{IH}{BH}\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

Đề bài này chưa đủ dữ kiện để tính cụ thể AI/AB; AD/AB nha bạn

b: ΔBAD vuông tại A

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=90^0\)

=>\(\widehat{ADI}+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}=90^0\left(1\right)\)

ΔBIH vuông tại H

=>\(\widehat{HBI}+\widehat{BIH}=90^0\)

=>\(\widehat{BIH}+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}=90^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ADI}=\widehat{BIH}\)

mà \(\widehat{AID}=\widehat{BIH}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ADI}=\widehat{AID}\)

=>ΔAID cân tại A

=>AD=AI(3)

Xét ΔABH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IH}{BH}=\dfrac{AI}{AB}\left(4\right)\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{DA}{AB}\left(5\right)\)

Từ (3),(4),(5) suy ra \(\dfrac{IH}{BH}=\dfrac{DC}{BC}\)

Khánh
10 tháng 12 2023 lúc 19:18

1+1=2

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Thịnh Lê
Xem chi tiết
quang tran
9 tháng 5 2016 lúc 18:25

tổng đài tư vấn có bằng chứng ko 

ko có thì đừng nói

Nguyễn Vy Thảo
10 tháng 5 2016 lúc 22:27

a/ xét tam giác ABC vuông tại A, có:

          BC^2 = AB^2 + AC^2

=>        10^2=   6^2 +  AC^2 

           100   =   36   +  AC^2

           AC^2=   100 - 36

          AC^2 =   64 (cm)

b/  xét tam giác ABH & tam giác EBH, có:

                  góc AHB = góc EHB = 90 độ

                       BH cạnh chung

                  góc ABH = góc EBH ( tia phân giác góc B )

      =>tam giác ABH = tam giác EBH (g-c-g)

      =>             AB    =        BE ( 2 canh tương ứng )

      => tam giác ABE cân 

c/ xét tam giác ABD & tam giác EBD, có:

                      AB     =        BE ( cmt) 

                góc ABD  =   góc EBD  ( tia phân giác góc B )

                     BD cạnh chung

     =>tam giác ABD = tam giác EBD ( c-g-c )

    =>         góc A     = góc E

    mà         góc A = 90  độ 

     =>         góc E = 90 độ 

     =>tam giác BED vuông