Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quang Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:03

a: Xét ΔACH vuông tại H và ΔKCH vuông tại H có

HA=HK

HC chung

Do đó: ΔACH=ΔKCH

zed1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 9:39

a: Xét ΔACH vuông tại H và ΔKCH vuông tại H có 

HC chung

HA=HK

Do đó: ΔACH=ΔKCH

Nguyễn Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Tố Uyên
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 12 2021 lúc 12:11

a) Xét ∆ABE và ∆DCE có:

+ ^AEB = ^DEC (2 góc đối đỉnh).

+ EB = EC (do E là trung điểm của BC).

+ EA = ED (do E là trung điểm của AD).

=> ∆ABE = ∆DCE (c - g - c).

b) Xét tứ giác ACDB có: 

+ E là trung điểm của BC (gt).

+ E là trung điểm của AD (gt).

=> Tứ giác ACDB là hình bình hành (dhnb).

=> AC // BD (Tính chất hình bình hành).

c) Vì tứ giác ACDB là hình bình hành (cmt).

=> AC = BD (Tính chất hình bình hành). (1)

Xét tam giác ACK có:

+ CH là đường cao (do CH ⏊ AK).

+ CH là đường trung tuyến (do H là trung điểm của AK).

=> Tam giác ACK cân tại C.

=> AC = CK (Tính chất tam giác cân). (2)

Từ (1) và (2) => BD = AC = CK (đpcm).

d) Xét tam giác AKD có:

+ H là trung điểm của AK (gt).

+ E là trung điểm của AD (gt)

=> HE là đường trung bình.

=> HE // DK (Tính chất đường trung bình trong tam giác).

Mà HE ⏊ AH (do BC ⏊ AH).

=> DK ⏊ AH (Từ ⏊ đến //).

Nghiêm Đức Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
25 tháng 2 2020 lúc 11:25

a, xét tma giác AEB và tam giác DEC có : 

BE = EC  do E là trđ của BC (Gt)

AE = ED do E là trđ của AD (gt)

góc BEA = góc DEC (đối đỉnh)

=> tam giác AEB = tam giác DEC (c-g-c)

b, xét tam giác CEA và tam giác BED có: 

BE = EC (Câu a)

AE = ED (câu a)

góc BED = góc CEA (đối đỉnh)

=> tam giác CEA = tam giác BED (c-g-c)

=> góc DBE = góc ECA (đn) mà 2 góc này slt

=> CA // BD (Đl)

c, xét tam giác AHC và tam giác KHC có : HC chung

AH = HK do K là trđ của AH (gt)

góc AHC = góc KHC =90

=> tam giác AHC = tam giác KHC (2cgv)

=> AC = CK (đn)

mà AC = BD do tam giác BED = tam giác CEA (Câu b)

=> BD = AC = CK 

Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Đức Thành
25 tháng 2 2020 lúc 12:51

không có ý d à????

Khách vãng lai đã xóa
Đối tác
Xem chi tiết
Đối tác
15 tháng 2 2020 lúc 16:27

Ko cần vẽ hình

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 2 2020 lúc 16:36

a, xét tam giác ACH và tam giác KCH có : CH chung

góc AHC = góc KHC = 90 

AH = HK do H là trđ của AK (gt)

=> tam giác ACH = tam giác KCH (2cgv)

b, xét tam giác  AEC và tam giác DEB có : góc BED = góc CEA (đối đỉnh)

BE= EC do E là trđ của BC (GT)

AE = ED do E là trđ của AD (gt)

=> tam giác AEC = tam giác DEB (c-g-c)

=> BD = AC (đn)

 tam giác ACH = tam giác KCH (câu a) => AC = CK (đn)

=> BD = CK (tcbc)

c, xét tam giác AEH và tam giác KEH có: EH chung

AH = HK (câu a)

góc AHE = góc KHE = 90

=> tam giác AEH = tam giác KEH (2cgv)

=> góc AEH = góc KEH mà EH nằm giữa EA và EK 

=> EH là phân giác của góc AEK (đn)

Khách vãng lai đã xóa
đoàn văn ly
Xem chi tiết
đinh văn tiến d
Xem chi tiết

Xét tam giác ACD và tam giác MBD có:

      AD = DM (gt)

      BD = DC (gt)

   \(\widehat{BDM}\) = \(\widehat{ADC}\) (hai góc đối đỉnh)

⇒ \(\Delta\)ACD = \(\Delta\) MBD  (c-g-c)

Xét tứ giác ABMC có

     AD = DM

      BD = DC

⇒ tứ giác ABMC  là hình bình hành vì tứ giác có hai đường chéo căt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành.

⇒ AC // BM

⇒ \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{MCA}\) (vì tứ giác ABMC là hình bình hành)

 

 

 

   

 

Karina
7 tháng 1 lúc 14:05

 loading...

 xét tam giác ACD và tam giác MBD có 

AD=DM [ gt ]

BD=DC[ gt ]

BDM = ADC hai góc đối đỉnh

suy ra tam giác ACD= tam giác MBD [ c-g-c]

xét tứ giác ABMC có

AD = DM

BD=DC

suy ra tứ giác ABMC là hình bình hành vì tứ giác  có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành

suy ra ABM=MCA vì tứ giác ABMC là hình bình hành .

Hồng Tuyến
Xem chi tiết
Huy Hoàng
15 tháng 6 2023 lúc 14:50

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 16:10

a: Xét tứ giác ABDC có

E là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hbh

=>BD=AC

Xét ΔCAK có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCAK cân tại C

=>CA=CK=BD

b: Xét ΔEAK có

EH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔEAK cân tại E

=>EH là phân giác của góc AEK

Xét ΔADK có AH/AK=AE/AD

nên HE//KD

=>KD//BC