Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thư Phạm
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Hàn Thiên Dii
Xem chi tiết

Giải:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1\(⋮\)n+3

=>2(n+3)-7

Mà 2(n+3)\(⋮\)n+3 và 2n-1\(⋮\)n+3 nên 

=>7\(⋮\)n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={1;7}

=>n\(\in\){-2;5}

Câu 2 làm tương tự :))

zZz Cool Kid_new zZz
21 tháng 1 2019 lúc 15:04

\(b,\)\(2n+1\)là bội của \(n-3\)

\(\Rightarrow2n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{7,1,-7,-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{10,4,-4,2\right\}\)

\(a,\)2n-1 là bội của n+3

\(\Rightarrow2n-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)-7⋮n+3\)

\(\Rightarrow7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{7,1,-1,-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4,-2,-4,-10\right\}\)

Thái Duy Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 1 2016 lúc 15:15

2n  -1 là bội của n + 3

2n + 6 - 7 là bội của n + 3

7 là bội của n + 3

n + 3 thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

n + 3 = -7 =>  n = -10

n + 3 = -1 => n = -4

n + 3 = 1 => n = -2

n+  3 = 7 => n = 4

Vậy n thuộc {-10 ; -4 ; -2 ; 4}

Hoàng Phúc
10 tháng 1 2016 lúc 15:15

=>2n-1 chia het cho n+3

=>2.(n+3)-7 chia het cho n+3

=>7 chia het cho n+3

=>n+3 E Ư(7)={-1;1;-7;7}

=> n E {-4;-2;-10;4}

Feliks Zemdegs
10 tháng 1 2016 lúc 15:17

2n-1 là bội của n+3

=> 2n-1 chia hết n+3

Ta có: n+3 chia hết n+3

=> 2(n+3) chia hết n+3

<=> 2n+6 chia hết n+3

=> [(2n+6)-(2n-1)] chia hết n+3

=> [2n+6-2n+1] chia hết n+3

<=> 7 chia hết n+3

=> n+3 \(\in\) Ư(7)

=> n+3 \(\in\){-1 ; -7 ; 7 ; 1}

Ta có bảng:

n+3-1-771
n-4-104-2

Thử lại: đúng

Vậy \(n\in\left\{-4;-10;4;-2\right\}\)
 

 

Cold girl love Bangtan S...
Xem chi tiết
satoshi
28 tháng 10 2019 lúc 19:26

b1,n+5\vdots n+1

\Rightarrow n+1+4\vdots n+1

\Rightarrow 4\vdots n+1 ( Vì n+1\vdots n+1 )

\Rightarrow n+1\in Ư(4) Ư(4)

Mà : Ư(4) = \left \{ 1; 2; 4 \right \}

*TH1 :

n+1=1

\Rightarrow n=1-1

\Rightarrow n=0

* TH2:

n+1=2

\Rightarrow n=2-1

\Rightarrow n=1

* TH3:

n+1=4

\Rightarrow n=4-1

\Rightarrow n=3

Vậy : n \in \left \{ 0;1;3 \right \}

Khách vãng lai đã xóa
satoshi
28 tháng 10 2019 lúc 19:27

Ta có :

abba=1000a+100b+10b+a

=1001a+110b

=11.(91a+10b)

Số nào nhân với 11 cũng chia hết cho 11.

đpcm

Khách vãng lai đã xóa
satoshi
28 tháng 10 2019 lúc 19:29

b3,ta có

abab=1000a+100b+10a+b

=1010a+101b=101\left(10a+b\right)vì 101 chia hết cho 101

=> abab là bội của 101

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Ngọc Đào
Xem chi tiết

\(n+10⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+11⋮n-1\)

Mà \(\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow11⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

Vậy n = -10 ; 0 ;2 ; 12

Khách vãng lai đã xóa
Thiều Anh Thư
5 tháng 4 2020 lúc 21:01

a,n +10 là bội của n- 1

n +10 n- 1

n- 1 +11n- 1

Mà n- 1n- 1 nên 11 n- 1

n- 1 Ư(11) ={1;-1;-11;11}

n- 1 {1;-1;-11;11}

{2;0;-10;12}

Vậy n {2;0;-10;12}

Khách vãng lai đã xóa
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
5 tháng 4 2020 lúc 21:03

Ta có: n + 10 là bội của n - 1

\(\Rightarrow n+10⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+11⋮n-1\)

Vì \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow11⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tím Mây
Xem chi tiết
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 16:46

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

Khách vãng lai đã xóa
Tím Mây
17 tháng 2 2020 lúc 16:53

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 20:28

Xin lỗi  hiện tại t lm đc thêm mỗi bài 4 nx thôi  ~~~ 

Bài 4 : Gọi cặp số nguyên cần tìm gôm 2 số a và b      ( a,b là số nguyên )

Theo bài ra ta có ab = a + b

 => ab - a -  b = 0 

=> ab - a - b + 1 = 1

=> a (b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1

=> ( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=1\\b-1=1\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a-1=-1\\b-1=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

=> Các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

Vậy các  cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

@@ Học tốt

Xl nhé t chx có time nghĩ ra 2 câu kia ~~~ Trong ngày mai thì có thể đc ak lúc ấy c cs cần nx k 

Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1

Có nghĩa là \(n-1⋮n+5\) và \(n+5⋮n-1\)  ak ??

Khách vãng lai đã xóa
Tinas
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 21:29

Để 2n-1 là bội của n+3 thì

\(2n-1⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+6-7⋮n+3\)

mà \(2n+6⋮n+3\)

nên \(-7⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

Nguyễn Bích Hồng
2 tháng 4 2021 lúc 20:13

Để 2n-1 là bội của n+3 thì

2n−1⋮n+3

⇔2n+6−7⋮n+3⇔2n+6−7⋮n+3

mà 2n+6⋮n+32n+6⋮n+3

nên −7⋮n+3−7⋮n+3

⇔n+3∈Ư(−7)⇔n+3∈Ư(−7)

⇔n+3∈{1;−1;7;−7}⇔n+3∈{1;−1;7;−7}

hay n∈{−2;−4;4;−10}n∈{−2;−4;4;−10}

Vậy: n∈{−2;−4;4;−10}

nguyễn hoàng thảo my
Xem chi tiết
vũ lê đức anh
4 tháng 12 2019 lúc 20:14

https://olm.vn/hoi-dap/detail/29148366128.html

Khách vãng lai đã xóa
M. ichibi
4 tháng 12 2019 lúc 20:15

https://www.youtube.com/watch?v=XUKScT_cZ9k

Khách vãng lai đã xóa
vũ lê đức anh
4 tháng 12 2019 lúc 20:16

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1838376957.html

Khách vãng lai đã xóa