Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bích Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 9:43

Xét tứ giác NMCK có

NM//CK

NM=CK

Do đó: NMCK là hình bình hành

Suy ra: NM=CK(1)

Xét ΔABC có 

MN//BC

nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

=>MN=1/2BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(CK=\dfrac{1}{2}BC\)

hay K là trung điểm của BC

nguyen trung hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khôi
14 tháng 12 2017 lúc 19:44

có nhầm đề ko bạn

Nguyễn Văn Khôi
20 tháng 12 2017 lúc 20:38

KO NHẦM ĐỀ BẠN Ạ

MK NHẦM

duong thi hong hanh
Xem chi tiết
Trương Gia Huyền
1 tháng 1 2018 lúc 16:25

a)Xét \(\Delta ABC\), ta có:

      AM=MC(gt)

      MN//BC(gt)

=> MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

  Xét \(\Delta ANM\)và \(\Delta MKC\), ta có:

        AM=MC(gt)

 \(\widehat{AMN}=\widehat{MCK}\)(2 góc đồng vị bằng nhau)

        MN=CK(gt)

 Vậy: \(\Delta ANM=\Delta MKC\)(c-g-c)

b)Ta có:MN là đường trung bình của  \(\Delta ABC\)(chứng minh trên)

      => MN=\(\frac{BC}{2}\)=BK=BC (tính chất đường trung bình)

  Xét \(\Delta ACB\), ta có:

      AM=MC(gt)

      CK=KB(cmt)

 => MK là đường trung bình của \(\Delta ACB\)

 Hay: MK//AB(điều phải CM)

c)Ta có: MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)  

      => MN=\(\frac{BC}{2}\)

    <=> MN=BK=KC

Vậy: BK=KC(cùng bằng MN)

Hoàng Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
6 tháng 1 2018 lúc 15:57

Bạn tự vẽ hình nha

a.Vì tam giác ABC cân tại A nên AB= AC và góc ABC = góc ACB

<=> góc ABM = góc ACN (vì các góc kề bù với nhau)

Xét tam giác ABM và tam giác ACN

Có: AB = AC (CMT)

      góc ABM = góc ACN (CMT)

      BM = CN (gt)

<=> tam giác ABM = tam giác ACN (c.g.c)

<=> AM = AN ( 2 góc tương ứng)

<=> tam giác AMN cân tại A

Nguyễn Phương Linh
6 tháng 1 2018 lúc 16:00

b. Vì tam giác ABM = tam giác ACN (CMT)

<=> góc MAB = góc CAN ( 2 góc tương ứng)

Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AKC

Có: AB= AC (CMT)

      góc AHB= góc AKC= 90 độ

     góc MAB = góc CAN (CMT)

<=> tam giác AHB = tam giác AKC ( cạnh huyền- góc nhọn)

Truong My Hoa
Xem chi tiết
trì ngâm
Xem chi tiết
qlamm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 22:21

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: BH=CK

c: Ta có: ΔAHB=ΔAKC

nên AH=AK

Anh ko có ny
21 tháng 1 2022 lúc 22:22

a) AM=AN

b)BH=CK

c)AH=AK

Tham khảo:

A) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC góc B= góc C

Xét tam giác ΔABM vàΔ ACN CÓ

AB=AC(cmt)

BM= CN (gt)

Ta có góc ACB= góc ABC ( cmt ) mà góc ACN = ABM ( kề bù ) với góc ACB VÀ GÓC ABC

⇒ΔABM = ΔACN ( c-g-c)

B) Xét ΔMHB và ΔNKC có:

 Góc M = góc N ( 2 góc tg ứng từ cm câu a)

Bm=Cn(gt)

=> ΔMHB=ΔNKC (ch-gn)

C) ta có : 

góc C2 = góc B2 ( 2 góc tg ứng từ cm câu B)

Mà góc C1 = góc C2 ( đối đỉnh)

Và góc B1=góc B2 ( đối đỉnh)

=> góc B1=  góc C1

=> ΔOBC cân tại O

 

image

 

Câu d,e lam tự làm nha ;-;

Hoi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 20:33

a) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

Suy ra: AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có

BM=CN(gt)

\(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)(hai góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)

Do đó: ΔHBM=ΔKCN(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BH=CK(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔHBM=ΔKCN(cmt)

nên HM=KN(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AH+HM=AM(H nằm giữa A và M)

AK+KN=AN(K nằm giữa A và N)

mà AM=AN(cmt)

và HM=KN(cmt)

nên AH=AK(đpcm)

d) Ta có: ΔHBM=ΔKCN(cmt)

nên \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OBC}=\widehat{HBM}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{OCB}=\widehat{KCN}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

nên ΔOBC cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)

Nguyễn Thị Minh Châu
Xem chi tiết