Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 18:58

- Vùng nhiệt đới có nhiệt độ ấm thường dao động từ 20oC – 40oC và độ ẩm cao. Đây là điều kiện thích hợp cho sự phát triển của các vi sinh vật như các vi khuẩn, nấm,…

- Ngược lại, vùng ôn đới thường có nhiệt độ lạnh, độ ẩm thấp khiến kìm hãm sự phát triển của các vi khuẩn, nấm,…

→ Các bệnh do vi sinh vật gây ra (bệnh tả, nấm,…) dễ xuất hiện và phát triển thành dịch ở vùng nhiệt đới hơn so với vùng ôn đới. Đồng thời, thực phẩm và đồ dùng ở vùng nhiệt đới cũng rất nhanh bị hỏng nếu không được bảo quản đúng cách hơn.

Bình luận (0)
Tú Nhii
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
10 tháng 4 2016 lúc 15:35

- Cấu tạo ngoài của thỏ:

+ Bộ lông mao dày, xốp 

+ Chi (có vuốt):

. Chi trước ngắn

. Chi sau dài, khỏe

+ Giác quan

. Mũi thính, lông xúc giác nhạy bén

. Tai thính, vành tai lớn, cử động được theo các phía

. Mắt có mí cử động, có lông mi

- Cấu tạo của cá voi:

+ Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
+ Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác: 

+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở) 
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh 
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt, 
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 
+ Có lông mao (mặc dù rất ít). 
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống. 

- Người ta không làm chuồng thỏ bằng tre, gỗ vì:

+ Thỏ là động vật gặm nhắm

+ Khi không có đủ thức ăn, thỏ có thể gặm chuồng bằng tre, gỗ để răng không bị dài ra.

+ Vì sẽ làm hỏng chuồng

TICK CHO MÌNH NHA !!

Bình luận (0)
27.Đỗ Mạnh Tiến
Xem chi tiết
Lương Đại
19 tháng 10 2021 lúc 7:01

a, Khi nhổ cỏ đột ngột lên thì do lực quán tính nên rễ chưa kịp chuyển động thì đã bị giật đứt và rễ vẫn còn trong đất nên cỏ dại sẽ mọc lại

b,  Khi cáo bất thình lình thay đổi hướng chạy, con chó sẽ không thể chạy được theo cáo, vì theo quán tính, chó còn phải chạy hướng cũ thêm một lúc nữa.

Bình luận (0)
ha Le ha
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tân
26 tháng 10 2015 lúc 10:47

 dài lắm 

Bình luận (0)
lin phạm
Xem chi tiết
lin phạm
27 tháng 9 2023 lúc 18:13

giúp mik với ạ!

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
💛Linh_Ducle💛
15 tháng 6 2018 lúc 16:41

 Số bước sói cần thiết để sói chạy đến hang thỏ là:

    17 + 80 : 8 = 27 (bước sói) = 216 (bước thỏ)

 Khi sói chạy đến hang thì thỏ chạy được số bước là:

    27 × 3 = 81 (bước thỏ)

 Thỏ chỉ cách hang 80 bước. Do đó khi sói chạy đến hang thì thỏ đã chui vào hang; nên sói không thể bắt được thỏ

Bình luận (0)
Phong Linh
15 tháng 6 2018 lúc 19:28

Số bước sói cần thiết để sói chạy đến hang thỏ là:

17 + 80 : 8 = 27 (bước sói) = 216 (bước thỏ)

 Khi sói chạy đến hang thì thỏ chạy được số bước là:

    27 × 3 = 81 (bước thỏ)

 Thỏ chỉ cách hang 80 bước. Do đó khi sói chạy đến hang thì thỏ đã chui vào hang; nên sói không thể bắt được thỏ

Bình luận (0)
zZz hot boy lạnh lùng zZ...
Xem chi tiết
Black Devil King
5 tháng 7 2016 lúc 8:48

80 bước của thỏ bằng số bước của sói là
  80 : 8 = 10 ( bước sói )
Sói ở cách hang thỏ số bước là
  17 + 10 = 27 ( bước  )
Để đến hang thỏ thì sói phải chạy số bước tính bằng bước thỏ là
  27 x 3 = 81 ( bước thỏ )
Mà thỏ ở cách hang của nó 80 bước thỏ nên thỏ đã đến trước 1 bước và vào hang. Vì vậy, sói không bắt được thỏ

k nha oOo anh thích em ko phải giả dối oOo

Bình luận (0)
minhtu12
5 tháng 7 2016 lúc 8:54

sói chạy được 1 bước thì thỏ chạy được 3 bước và 1 bước của sói bằng 8 bước của thỏ .=> 1 bước của sói =5 bước của thỏ

vậy con sói giảm được số bước  giữ nó và thỏ trong khi khi con thỏ chạy về hang là 

(1*80)/5=16 bước 

 trong khi đó khoảng cách là 17 bước 

=>vậy sói đuổi không kịp !

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 10 2016 lúc 16:11

Điểm mạnh và điểm yếu:

- Thỏ:

+ Điểm mạnh: nhanh nhẹn.

+ Điểm yếu: Chủ quan, kiêu căng.

- Rùa:

+ Điểm mạnh: Biết lắng nghe, phân tích cái mạnh và yếu của người khác và bản thân từ đó liên hệ và cố gắng hơn.

+ Điểm yếu: Chậm chạp.

- Thỏ thua Rùa vì Thỏ chủ quan, kiêu căng nên sinh ra coi thường Rùa và thua, Rùa cố gắng, coi trọng cuộc thi, cố hết sức lực và dành chiến thắng.

- Hành vi của thỏ có thể dùng cụm từ: Lười biếng, kiêu căng, chủ quan, tự quan.

- Nếu là thỏ em sẽ rút kinh nghiệm, cho rằng đây là bài học nhớ đời mà học hỏi để không bao giờ tái phạm nữa. Lúc đó sẽ thành công.

Bình luận (1)
tiến đạt phạm
Xem chi tiết