Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Võ Hồng Huy
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
28 tháng 12 2016 lúc 9:13

a) M có tung độ bằng 0

b) M có hoành độ bằng 0

Lê Võ Hồng Huy
28 tháng 12 2016 lúc 9:19

giải thích rõ ràng ra dùm mk

Phía sau một cô gái
28 tháng 12 2016 lúc 9:26

Bạn được học rồi mà trời!!!

Điểm nào ở trục hoành thì tung độ bằng 0, điểm nào ở trục tung thì hoành độ bằng 0

~ Kammin Meau ~
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 21:29

Chọn B

phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 21:29

B

tú trần
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc Thơm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2018 lúc 10:17

Minhmlem
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 6 2023 lúc 7:51

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

x² = mx - m + 1

⇔ x² - mx + m - 1 = 0

∆ = m² - 4.1.(m - 1)

= m² - 4m + 4

= (m - 2)² ≥ 0 với mọi m ∈ R

⇒ Phương trình luôn có hai nghiệm

Theo Viét ta có:

x₁ + x₂ = m (1)

x₁x₂ = m - 1 (2)

Lại có x₁ + 3x₂ = 7  (3)

Từ (1) ⇒ x₁ = m - x₂ (4)

Thay x₁ = m - x₂ vào (3) ta được:

m - x₂ + 3x₂ = 7

2x₂ = 7 - m

x₂ = (7 - m)/2

Thay x₂ = (7 - m)/2 vào (4) ta được:

x₁ = m - (7 - m)/2

= (2m - 7 + m)/2

= (3m - 7)/2

Thay x₁ = (3m - 7)/2 và x₂ = (7 - m)/2 vào (2) ta được:

[(3m - 7)/2] . [(7 - m)/2] = m - 1

⇔ 21m - 3m² - 49 + 7m = 4m - 4

⇔ 3m² - 28m + 49 + 4m - 4 = 0

⇔ 3m² - 24m + 45 = 0

∆' = 144 - 3.45 = 9 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

m₁ = (12 + 3)/3 = 5

m₂ = (12 - 3)/3 = 3

Vậy m = 3; m = 5 thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm có hoành độ thỏa mãn x₁ + 3x₂ = 7

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2023 lúc 22:09

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

1-m=2

=>m=-1

Pham Duong Thu
Xem chi tiết
kudo shinichi
11 tháng 7 2018 lúc 6:25

trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ của điểm M(x; y) phải thỏa mãn điều kiện gì để hoành độ bằng 2?

Trả lời:

x=2

mk ko chắc lắm

Thọ Nguyễn
Xem chi tiết
Fujika Midori
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 22:18

a: khi m=2 thì (d): y=4x-2^2+1=4x-3

PTHĐGĐ:

x^2-4x+3=0

=>x=1 hoặc x=3

Khi x=1 thì y=1

Khi x=3 thì y=9

b: PTHĐGĐ là;

x^2-2mx+m^2-1=0

Δ=(-2m)^2-4(m^2-1)=4>0

=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt

2y1+4m*x2-2m^2-3<0

=>2(2mx1-m^2+1)+4m*x2-2m^2-3<0

=>4m*x1-2m^2+2+4m*x2-2m^2-3<0

=>-4m^2+4m*(x1+x2)-1<0

=>-4m^2+4m*(2m)-1<0

=>-4m^2+8m-1<0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\\m>\dfrac{2+\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)