Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2019 lúc 7:57

a) n – 1 là ước của 15

n – 1 ∈ { 1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15 }

n ∈ { 2; 0; 4; -2; 6; -4; 16; -14 }

b) Ta có: 2n – 1 = 2n – 6 + 5 = 2(n – 3) + 5 chia hết cho n – 3

Do đó: 5 chia hết cho n – 3. Nên n – 3 là ước của 5

n – 3 ∈ {1; -1; 5; -5}

n ∈ {4; 2; 8; -2}

Thị Thu Hà
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
11 tháng 2 2020 lúc 10:07

a,Ta có : \(15⋮\left(n-1\right)\)\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(15\right)\)

Mà  \(Ư\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

+,Nếu \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

+,Nếu \(n-1=3\Rightarrow n=4\)

+,Nếu \(n-1=5\Rightarrow n=6\)

+,Nếu \(n-1=15\Rightarrow n=16\)

Vậy \(n=\left\{2;4;6;16\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Chiến Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang Anh
3 tháng 1 2020 lúc 9:11

\(a)\) \((n-1)\varepsilonƯ(15)\) Gồm các phần tử : 1; 3; 5; 15

Xét \(n-1=1\)               Xét  \(n-1=3\)                   Xét  \(n-1=5\)                            Xét  \(n-1=15\)             

      \(n=1+1\)                       \(n=3+1\)                         \(n=5+1\)                                    \(n=15+1\)

      \(n=2\varepsilonℤ\)                          \(n=4\varepsilonℤ\)                            \(n=6\varepsilonℤ\)                                         \(n=16\varepsilonℤ\)

Vậy n thuộc vào tập hợp : 2; 4; 6; 16

Khách vãng lai đã xóa
.
3 tháng 1 2020 lúc 9:35

a) Ta có : n-1\(\in\)Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

+) n-1=-15

    n=-14  (thỏa mãn)

+) n-1=-5

    n=-4  (thỏa mãn)

+) n-1=-3

    n=-2  (thỏa mãn)

+) n-1=-1

     n=0  (thỏa mãn)

+) n-1=1

    n=2  (thỏa mãn)

+) n-1=3

     n=4  (thỏa mãn)

+) n-1=5

     n=6  (thỏa mãn)

+) n-1=15

     n=16  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){-14;-4;-2;0;2;4;6;16}

b) Ta có : 2n-1\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)2n-6+5\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)2(n-3)+5\(⋮\)n-1

Mà 2(n-3)\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)n-3\(\in\)Ư(5)={-5;-1;1;5}

+) n-3=-5

    n=-2  (thỏa mãn)

+) n-3=-1

    n=2  (thỏa mãn)

+) n-3=1

     n=4  (thỏa mãn)

+) n-3=5

    n=8  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){-2;2;4;8}

Khách vãng lai đã xóa
Seulgi
18 tháng 3 2020 lúc 13:24

a. n - 1 thuộc Ư(15)

=> n - 1 thuộc {-1; 1; -3; 3; -5; 5; -15; 15}

=> n thuộc{0;2;-2;4;-4;6;-14;16}

b, 2n - 1  chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 5 chia hết cho n - 3

=> 2(n - 3) + 5 chia hết cho n - 3

=> 5 chia hết cho n - 3

...

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Phúc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 22:51

a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)

Anh Thu Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 22:00

a,

thì bn lập luận

n+2 và n+ 17 đều chia hết cho n+2

=> ( n+17)-(n+2) chia hết cho n+2

=> 15 chia hết cho n+2

=> n+ 2 thuộc ước của 15

b, câu  này thì bn nhân n+ 3 với 2 rồi trừ di như câu a nhé

c, thì nhân n+1 với 2

thế nhé !!!!

Phạm Hải Vân
14 tháng 12 2016 lúc 22:04

Phân tích ra là được mà bạn.

a, n+17=(n+2)+15

Để n+17 chia hết cho n+2=>15 chi hết cho n+2

=> n+2 thuộc U(15)

tìm ước của 15 rooif lâp bảng là được mà 

Phần b làm tương tự còn phần c có nghĩa là mình CM được 2n-7 chia hết cho n+1 là ok.

Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Kaneki Ken
21 tháng 7 2015 lúc 16:26

dễ nhưng ngại làm vừa viết văn xong đang mỏi cả tay đi nè

Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
22 tháng 7 2015 lúc 14:49

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

Ngọc Nguyễn Minh
22 tháng 7 2015 lúc 14:38

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)

Lê Nguyệt Hằng
22 tháng 7 2015 lúc 15:37

a) 4n-5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n(vì 4n chia hết cho n)

=> n\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

b) -11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(-11)={ 1;-1;;11;-11}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=11=>n=12

Nếu n-1=-11=>n=-10

Vậy n\(\in\){2;0;12;-10}

c) 2n-1 là ước của 3n+2

=> 3n+2 chia hết cho 2n-1

=> 6n+4 chia hết cho 2n-1

=> (6n-3)+7 chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1\(\in\) Ư(7)={1;-1;7;-1}

Nếu 2n-1=1=> 2n=2=>n=1

Nếu 2n-1=-1=>2n=0=>n=0

Nếu 2n-1=7=>2n=8=>n=4

Nếu 2n-1=-7=>2n=-6=>n=-3

Vậy n\(\in\) {1;0;4;-3}

d) n-4 chia hết cho n-1

=> (n-1)-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(3)={1;-1;3;-3}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=3=>=4

Nếu n-1=-3=>n=-2

Vậy n\(\in\) \(\left\{2;0;4;-2\right\}\) 

 

Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 16:41

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.