Những câu hỏi liên quan
Trang-g Seola-a
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
3 tháng 4 2020 lúc 15:57

\(ĐKXĐ:0\le x\le1\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[4]{x}=a\\\sqrt[4]{1-x}=b\\\sqrt[4]{\frac{1}{2}}=c\end{cases}}\left(a,b,c\ge0\right)\)

Ta có hpt : 

\(\hept{\begin{cases}a+a^2+b+b^2=2c+2c^2\\a^4+b^4=2=2c^4\end{cases}\left(^∗\right)}\)

Áp dụng BĐT : 

\(a^2+b^2\le\sqrt{2\left(a^4+b^4\right)}=\sqrt{2.2c^4}=2c^2\left(c>0\right)\left(1\right)\)

\(a+b\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\le\sqrt{2.2c^2}=2c\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\) vế theo vế \(\Rightarrow a^2+b^2+a+b\le2c^2+2c\)

Để dấu " = " ở (* ) xảy ra 

\(\Rightarrow a=b\Rightarrow a^4=b^4\Rightarrow x=1-x\Rightarrow x=\frac{1}{2}\left(TMĐKXĐ\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Chí Bảo
Xem chi tiết
IS
5 tháng 4 2020 lúc 18:53

https://www.facebook.com/khoi.nguyenduykhoi.399 ( face book mình ) kết bạn nhá r mình gửi bài làm cho 

ko chụp ảnh gửi trên OLM đc mà bài  này mình bày những chô trên OLm ko ghi đc 

Nên kết bạn . mình gửi ảnh cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
5 tháng 4 2020 lúc 21:35

ĐKXĐ : \(0\le x\le1\)

Đặt : \(\hept{\begin{cases}\sqrt[4]{x}=a\\\sqrt[4]{1-x}=b\\\sqrt[4]{\frac{1}{2}}=c\end{cases}}\left(a,b,c\ge0\right)\)

Ta có HPT 

\(\hept{\begin{cases}a+a^2+b+b^2=2c+2c^2\\a^4+b^4=2=2c^4\end{cases}\left(^∗\right)}\)

Áp dụng BĐT : 

\(a^2+b^2\le\sqrt{2\left(a^4+b^4\right)}=\sqrt{2.2c^4}=2c^2\left(c>0\right)\left(1\right)\)

\(a+b\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\le\sqrt{2.2c^2}=2c\left(2\right)\)

(1) + (2) vế theo vế \(\Rightarrow a^2+b^2+a+b\le2c^2+2c\)

Để dấu " = " ở (*) xảy ra 

\(\Rightarrow a=b\Rightarrow a^4=b^4\Rightarrow x=1-x\Rightarrow x=\frac{1}{2}\left(TMĐKXĐ\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bach nhac lam
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
1 tháng 7 2019 lúc 16:34

b) Nhẩm thấy \(x=-2\) là nghiệm, ta xét trường hợp:

* Với \(x>-2\) thì

\(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+3}>-1+0+1=0=VP\)

* Với \(x< -2\) thì

\(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+3}< -1+0+1=0=VP\)

Do đó pt có nghiệm duy nhất \(x=-2\)

Bình luận (0)
tthnew
1 tháng 7 2019 lúc 17:02

c) Đặt \(\sqrt[4]{1-x}=a;\sqrt[4]{1+x}=b\)

\(\Rightarrow a^4+b^4=2\)

Theo đề bài \(a+b+ab=3\Rightarrow a+b=3-ab\)

Cần giải cái hệ (đợi một xíu em ăn xong em làm tiếp hoặc là nếu bận thì thứ 6 tuần này em làm):v \(\left\{{}\begin{matrix}a^4+b^4=3\\a+b=3-ab\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a^2+b^2\right)^2=3+2a^2b^2\\ab=3-a-b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]^2=3+2\left(3-a-b\right)^2\\ab=3-a-b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[\left(a+b\right)^2-2\left(3-a-b\right)\right]^2=3+2\left(3-a-b\right)^2\\ab=3-a-b\end{matrix}\right.\)

Bình luận (8)
bach nhac lam
1 tháng 7 2019 lúc 16:10

tth, Hoàng Tử Hà, Bonking, Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm

Quoc Tran Anh Le

giúp mk vs!

mk cảm ơn nhiều!

Bình luận (0)
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
31 tháng 12 2020 lúc 22:49

ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\).

Đặt \(x^2=a\left(0\le a\le1\right)\).

PT đã cho được viết lại thành:

\(13\sqrt{a-a^2}+9\sqrt{a+a^2}=16\).

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM cho hai số thực không âm ta có:

\(a+4\left(1-a\right)\ge2\sqrt{a.4\left(1-a\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a-a^2}\le1-\dfrac{3}{4}a\)

\(\Rightarrow13\sqrt{a-a^2}\le13-\dfrac{39}{4}a\); (1)

\(a+\dfrac{4}{9}\left(a+1\right)\ge2\sqrt{a.\dfrac{4}{9}\left(a+1\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a\left(a+1\right)}\le\dfrac{13}{12}a+\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow9\sqrt{a+a^2}\le\dfrac{39a}{4}+3\). (2)

Cộng vế với vế của (1), (2) ta có \(13\sqrt{a-a^2}+9\sqrt{a+a^2}\le16\).

Mặt khác từ pt đã cho ta có đẳng thức phải xảy ra.

Do đó đẳng thức ở (1) và (2) cũng xảy ra

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\left(1-a\right)\\a=\dfrac{2}{3}\left(1+a\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\dfrac{4}{5}}\) (TMĐK).

Vậy...

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 6 2021 lúc 12:58

a) Áp dụng bđt AM-GM có:

\(\sqrt[3]{\left(9-x\right).8.8}\le\dfrac{9-x+8+8}{3}=\dfrac{25-x}{3}\)\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{9-x}\le\dfrac{25-x}{12}\)

\(\sqrt[3]{\left(7+x\right).8.8}\le\dfrac{7+x+8+8}{3}=\dfrac{23+x}{3}\)\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{7+x}\le\dfrac{23+x}{12}\)

Cộng vế với vế \(\Rightarrow\sqrt[3]{9-x}+\sqrt[3]{7+x}\le4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}9-x=8\\7+x=8\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x=1\)

Vậy...

b)Đk:\(x\ge2\)

Pt \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2.\left(x^2-4\right)=\left(x-2\right)^2.\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x-2\right)\left(x+2\right)=\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

Do \(x\ge2\Rightarrow x-1>0\)

Chia cả hai vế của pt cho x-1 ta được:

\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\left(x-1\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2+x-2-x^2+3x-2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\x=1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S={2}

c)Đk:\(\left\{{}\begin{matrix}9-x^2\ge0\\x^2-1\ge0\\x-3\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3\le x\le3\\\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-1\end{matrix}\right.\\x\ge3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x=3\)

Thay x=3 vào pt thấy thỏa mãn

Vậy S={3}

Bình luận (1)
Trang-g Seola-a
Xem chi tiết
poppy Trang
Xem chi tiết
Ngu Người
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
4 tháng 9 2015 lúc 22:30

Điều kiện xác định \(0\le x\le1.\)

Đặt \(t=\sqrt{x}+\sqrt{1-x},s=\sqrt[4]{x}+\sqrt[4]{1-x}\) , theo bất đẳng thức Cô-Si (hoặc dùng luôn Bunhia)

\(t^2=\left(\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\right)^2=1+2\sqrt{x\left(1-x\right)}\le1+x+1-x=2\to t\le\sqrt{2}=\frac{2}{\sqrt{2}}\).

\(s^2=t+2\sqrt[4]{x\left(1-x\right)}\le t+\sqrt[]{x}+\sqrt{1-x}=2t\le2\sqrt{2}\to s\le\frac{2}{\sqrt[4]{2}}\)

Vậy vế trái của phương trình bằng \(VT=s+t\le\frac{2}{\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt[4]{2}}=2\left(\sqrt{\frac{1}{2}}+\sqrt[4]{\frac{1}{2}}\right)=VP\), nên các dấu bằng phải xảy ra. Vậy các dấu bằng phải xảy ra nên \(\sqrt{x}=\sqrt{1-x}\leftrightarrow x=\frac{1}{2}.\)
 

Bình luận (0)