Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
AduduOsad
Xem chi tiết
xKraken
17 tháng 2 2020 lúc 22:26

Vì AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền => AM = MC => Tam giác AMC cân

Lại có: Góc B = 30 độ <=> Góc C = 60 độ => Tam giác AMC đều = > AM = AC = 6 (cm)

=> Câu trên là đúng

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
17 tháng 2 2020 lúc 22:30

Vì AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền => AM=MC => Tam giác AMC cân

Lại có : góc B = 30 độ <=> góc C = 60 độ => Tam giác AMC đều =>Am=AC=6(cm)

=> Câu trên đúng

Chúc bạn học tốt ~~~

Khách vãng lai đã xóa
Jenny Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Đăng Anh
3 tháng 12 2015 lúc 20:35

ai thi ioe lớp 5 vòng 11 hộ mình ko

Jenny Nguyễn
Xem chi tiết
Nhi nguyen
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
6 tháng 9 2020 lúc 8:58

câu a: xét 2 tam giác MAB vs MCD :

ta có : AM = DM (gt)

góc BMA = góc DMC ( đối đỉnh)

MB = MC (gt)

=> tam giác MAB = tam giác MDC (c.g.c)

câu b: ta có : AC > AB

AB = CD ( 2 cạnh tương ứng)

=> AC > CD ( tính chất bắt cầu )

câu c: xét 2 tam giác ABK va ADK

ta có : AB = DC ( như câu a)

KA = KC ( gt )

=> tam giác ABK = tam giác CDK ( 2 cạnh góc vuông )

câu d : xét 2 tam giác NAK và ICK

ta có : AK = KC ( gt )

góc NAK = góc ICK (Vì :

*1: có góc A = góc C ( vuông )

*2:góc BAN = DCI ( như câu a)

từ *1 và *2 => góc A - góc BAN = góc NAK và góc C - góc DCI = góc ICK

=> góc NAK = góc ICK )

góc DKC = góc BKA ( như câu c )

=> tam giác NAK = tam giác ICK ( g.c.g )

=> NK = NI ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác NKI cân tại K ( vì có NK = IK) .

Hy vọng nó đúng vì tui ko chắc ăn tam giác ACD có vuông hay ko . chúc bạn hc giỏi

Khách vãng lai đã xóa
Nhi nguyen
6 tháng 9 2020 lúc 9:02

d,CM AM<1/2(AB+AC).Điều này không đúng nếu tam giác ABC không là tam giác vuông.

Khách vãng lai đã xóa
Bui Vo Phuong Anh
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
18 tháng 5 2016 lúc 20:03

a) xét tam giác ADE và tam giác ABC có:

                    AD = AB (gt)

                   góc A chung

              DE = BC (gt)

=> tam giác ADE = tam giác ABC (c.g.c)

b) dựa vào tam giác vuông đó bn

câu a) ko chắc!!!

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
18 tháng 5 2016 lúc 20:06

ý lộn nhé góc BAC = góc DAC = 90(đối đỉnh) chứ ko phải góc A chung đâu

76588987690

Devil
18 tháng 5 2016 lúc 20:08

bạn làm sai câu a rồi Oo I love you oO

Nguyễn Văn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:07

loading...

Risi Risi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
15 tháng 5 2023 lúc 15:47

`@` `\text {dnv4510}`

`a,`

Xét `\Delta ABC:`

`\text {BC > AC > AB (5 cm > 4 cm > 3 cm)}`

`@` Theo định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện

`=>` $\widehat {A} > \widehat {B} > \widehat {C}$.

`b,`

Ta có: A là trung điểm của BD

`-> \text {AC là đường trung tuyến}` `(1)`

K là trung điểm của BC

`-> \text {DK là đường trung tuyến}` `(2)`

Mà \(\text{AC }\cap\text{ DK = M}\) `(3)`

Từ `(1), (2)` và `(3)`

`-> \text {M là trọng tâm của} \Delta ABC` 

`@` Theo tính chất của trọng tâm trong `\Delta`

\(\text{MC = }\dfrac{2}{3}\text{AC}\)

Mà \(\text{AC = 4 cm}\)

`->`\(\text{MC = }\dfrac{2}{3}\cdot4=\dfrac{8}{3}\left(\text{cm}\right)\)

Vậy, độ dài của MC là `8/3 cm`

`b,`

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{A là trung điểm của BC}\\\text{AC }\bot\text{ BD}\end{matrix}\right.\)

`->`\(\text{CA là đường trung trực}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AC là đường trung trực (hạ từ đỉnh A)}\\\text{AC là đường trung tuyến (hạ từ đỉnh A) }\end{matrix}\right.\)

`@` Theo tính chất của các đường trong `\Delta` với `\Delta` cân

`->` \(\Delta\text{ BDC cân tại C (đpcm).}\)

loading...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 12:40

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCBD có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=8/3cm

c: Xét ΔCBD co

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

Đặng Xuân Nghĩa
Xem chi tiết
Lương Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Đào Trọng Chân
9 tháng 4 2017 lúc 19:33

a) Theo định lí Pytago thì ta có  BC=   \(9^2+12^2=225\)

=>BC=\(\sqrt{225}=15\)

b)Xét \(\Delta HBE\)và \(\Delta ABE\)có:

\(\widehat{HEB}=\widehat{AEB=90^0}\)

EB chung

\(\widehat{HBE}=\widehat{ABE}\)

Do đó \(\Delta HBE\)\(\Delta ABE\)(cgv-gn)

Suy ra HB=AB(hai cạnh tương ứng)

Vậy \(\Delta HAB\)cân tại B

c)Xét \(\Delta HDE\)và \(\Delta ADE\)có:

HE=AE

\(\widehat{HED}=\widehat{AED}=90^o\)

DE chung

Do đó \(\Delta HDE\)\(\Delta ADE\)(c.g.c)

Suy ra \(\widehat{HDE}=\widehat{ADE}\)(hai góc tương ứng)

Xét \(\Delta BDH\)và \(\Delta BDA\)có:

\(\widehat{HBD}=\widehat{ABD}\)

BD chung

\(\widehat{HDB}=\widehat{ADB}\)

Do đó  \(\Delta BDH\)và \(\Delta BDA\)(g.c.g)

Suy ra \(\widehat{DHB}=\widehat{DAB}\)(hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{DAB}=90^o\)

Do đó \(\widehat{DHB}=90^o\)

Vậy DH vuông góc với BC

d) Xét \(\Delta ABH\)có:

BE là đường trung tuyến (EH=EA)

AM là đường trung tuyến (HM=BM)

Do đó I là trọng tâm của tam giác HAB

Suy ra IE=\(\frac{1}{2}IB\)

Chúc bạn học tốt