Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Toàn
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 4 2023 lúc 17:09

Lời giải:
a. Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì: $\Delta'=(-2)^2-m>0$

$\Leftrightarrow 4-m>0$

$\Leftrightarrow m< 4$

b. Với $m=3$ thì pt trở thành: $x^2-4x+3=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(x-3)=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x-3=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=3$

Harry James Potter
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 1 2020 lúc 16:05

\(\frac{a}{x-b}+\frac{b}{x-a}=2\)(1)

DK: \(x\ne a;b\)

\(\frac{a}{x-b}+\frac{b}{x-a}=2\)

<=> \(a\left(x-a\right)+b\left(x-b\right)=2\left(x-a\right)\left(x-b\right)\)

<=> \(ax-a^2+bx-b^2=2x^2-2ax-2bx+2ab\)

<=> \(2x^2-3\left(a+b\right)x+\left(a+b\right)^2=0\)(2)

phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt <=> phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt khác a, b

<=> \(\hept{\begin{cases}\Delta>0\\x\ne a\\x\ne b\end{cases}}\)Em làm tiếp nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hồng Phượng Thái Thị
Xem chi tiết
Ami Mizuno
9 tháng 2 2022 lúc 14:53

Ta có: \(\Delta=4\left(m-3\right)^2-4.\left(m^2-1\right)\)

a. Để phương trình vô nghiệm thì \(\Delta< 0\Leftrightarrow\left(m-3\right)^2< m^2-1\Leftrightarrow m^2-6m+9< m^2-1\Leftrightarrow6m>10\Leftrightarrow m>\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)

b. Để phương trình có nghiệm thì: 

\(\Delta\ge0\Leftrightarrow\left(m-3\right)^2\ge m^2-1\Leftrightarrow m^2-6m+9\ge m^2-1\Leftrightarrow6m\le10\Leftrightarrow m\le\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)

c. Để phương trình có nghiệm kép thì:

\(\Delta=0\Leftrightarrow\left(m-3\right)^2=m^2-1\Leftrightarrow m^2-6m+9=m^2-1\Leftrightarrow6m=10\Leftrightarrow m=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)

Nghiệm kép của phương trình là: \(\dfrac{-b}{2a}=\dfrac{2\left(m-3\right)}{2.1}=\dfrac{2\left(\dfrac{5}{3}-3\right)}{2}=-\dfrac{4}{3}\)

 

d. Để phương trình có nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m-3\right)^2>m^2-1\Leftrightarrow m^2-6m+9>m^2-1\Leftrightarrow6m< 10\Leftrightarrow m< \dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)

Nguyễn Huy Tú
9 tháng 2 2022 lúc 14:55

a, Để pt vô nghiệm 

\(\Delta'=\left(m-3\right)^2-\left(m^2-1\right)=-6m+9+1=-6m+10< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{5}{3}\)

b, Để pt có nghiệm 

\(\Delta'=-6m+10\ge0\Leftrightarrow m\le\dfrac{5}{3}\)

c, Để pt có nghiệm kép 

\(\Delta'=-6m+10=0\Leftrightarrow m=\dfrac{5}{3}\)

\(x_1=x_2=\dfrac{2\left(m-3\right)}{2}=m-3\)

d, Để pt có 2 nghiệm pb 

\(\Delta=-6m+10>0\Leftrightarrow m< \dfrac{5}{3}\)

Việt Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 13:55

a. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi:

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-1\right)=5-4m>0\)

\(\Rightarrow m< \dfrac{5}{4}\)

b. Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1-x_2\right)^2=x_1-3x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=x_1-3x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-1\right)=x_1-3x_2\)

\(\Leftrightarrow x_1-3x_2=5-4m\)

Kết hợp hệ thức Viet ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\x_1-3x_2=5-4m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\4x_2=6m-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{m+1}{2}\\x_2=\dfrac{3m-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=m^2-1\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{m+1}{2}\right)\left(\dfrac{3m-3}{2}\right)=m^2-1\)

\(\Leftrightarrow m^2-1=0\Rightarrow m=\pm1\) (thỏa mãn)

phandinhtung
Xem chi tiết
Ahwi
13 tháng 1 2019 lúc 22:01

a, Khi a = 1 thì pt trở thành

\(x^2-0x-1+1-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=\pm2\)

b, Pt có 2 nghiệm  phân biệt khi

\(\Delta>0\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2-4\left(-a^2+a-2\right)>0\)

           

            \(\Leftrightarrow a^2-2a+1+4a^2-4a+2>0\)

             \(\Leftrightarrow5a^2-6a+3>0\)

            \(\Leftrightarrow5\left(a^2-\frac{6}{5}a+\frac{9}{25}\right)+\frac{6}{5}>0\)

            \(\Leftrightarrow5\left(a-\frac{3}{5}\right)^2+\frac{6}{5}>0\)(Luôn đúng)

Nên pt đã cho luôn có 2 nghiệm p/b

Theo Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=a-1\\x_1.x_2=-a^2+a-2\end{cases}}\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

                       \(=\left(a-1\right)^2+2a^2-2a+2\)

                        \(=a^2-2a+1+2a^2-2a+2\)

                        \(=3a^2-4a+3\)

                        \(=3\left(a^2-\frac{4}{3}a+\frac{4}{9}\right)+\frac{5}{3}\)

                         \(=3\left(a-\frac{2}{3}\right)^2+\frac{5}{3}\ge\frac{5}{3}\)

Dấu "=" khi \(a=\frac{2}{3}\)

Vậy /............./

Giang Thị Thanh Vân
Xem chi tiết
Phí Đức
27 tháng 3 2021 lúc 20:01

a/ \(m=4\to x^2-8x+7=0\\\leftrightarrow x^2-7x-x+7=0\\\leftrightarrow x(x-7)-(x-7)=0\\\leftrightarrow (x-1)(x-7)=0\\\leftrightarrow x-1=0\quad or\quad x-7=0\\\leftrightarrow x=1\quad or\quad x=7\)

b/ Pt có 2 nghiệm phân biệt

\(\to \Delta=(-2m)^2-4.1.(2m-1)=4m^2-8m+4=4(m^2-2m+1)=4(m-1)^2\ge 0\)

\(\to m\in \mathbb R\)

c/ Theo Viét

\(\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-1\end{cases}\)

Tổng bình phương các nghiệm là 10

\(\to x_1^2+x_2^2\\=(x_1+x_2)^2-2x_1x_2=(2m)^2-2.(2m-1)=4m^2-4m+2\)

\(\to 4m^2-4m+2=10\)

\(\leftrightarrow 4m^2-4m-8=0\)

\(\leftrightarrow m^2-m-2=0\)

\(\leftrightarrow m^2-2m+m-2=0\)

\(\leftrightarrow m(m-2)+(m-2)=0\)

\(\leftrightarrow (m+1)(m-2)=0\)

\(\leftrightarrow m+1=0\quad or\quad m-2=0\)

\(\leftrightarrow m=-1(TM)\quad or\quad m=2(TM)\)

Vậy \(m\in\{-1;2\}\)

nguyễn lê mĩ ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 11 2019 lúc 0:06

Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow\left(m-1\right)t^2+2t-3=0\) (1)

Với \(m=1\Rightarrow t=\frac{3}{2}\)

Với \(m\ne1\Rightarrow\Delta'=1+3\left(m-1\right)=3m-2\)

a/ \(m=1\) ko thỏa mãn

Để pt vô nghiệm \(\Rightarrow\Delta'< 0\Rightarrow m< \frac{2}{3}\) hoặc (1) có 2 nghiệm đều âm

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=\frac{2}{1-m}< 0\\t_1t_2=\frac{3}{1-m}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

Vậy \(m< \frac{2}{3}\)

b/ Để pt có đúng 1 nghiệm \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) có đúng 1 nghiệm \(t=0\Rightarrow-3=0\) (vô lý)

Vậy ko tồn tại m thỏa mãn

c/ Để pt có 2 nghiệm pb \(\Rightarrow\left(1\right)\) có đúng 1 nghiệm dương

\(m=1\) thỏa mãn

Với \(m\ne1\):

TH1: \(\Delta'=0\Rightarrow m=\frac{2}{3}\Rightarrow t=\frac{1}{1-m}=3>0\) thỏa mãn

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\t_1t_2< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{3}{1-m}< 0\Rightarrow1-m< 0\Rightarrow m>1\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}m=\frac{2}{3}\\m\ge1\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 11 2019 lúc 0:09

d/ Để pt đã cho có 3 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm dương

\(\Rightarrow-3=0\) (vô lý)

Không tồn tại m thỏa mãn

e/ Để pt có 4 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m-2>0\\t_1+t_2>0\\t_1t_2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\frac{2}{3}\\\frac{2}{1-m}>0\\\frac{3}{1-m}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}< m< 1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
6 tháng 4 2017 lúc 6:46

Bài 1/

a/ Ta có: ∆' = (m - 1)2 + 3 + m

= m2 - m + 4 = \(\frac{15}{4}+\left(x-\frac{1}{2}\right)^2>0\)

Vậy PT luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Theo vi et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-3-m\end{cases}}\)

 Theo đ

alibaba nguyễn
6 tháng 4 2017 lúc 6:49

Bài 1/

a/ Ta có: ∆' = (m - 1)2 + 3 + m

= m2 - m + 4 = \(\frac{15}{4}+\left(x-\frac{1}{2}\right)^2>0\)

Vậy PT luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Theo vi et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-3-m\end{cases}}\)

Theo đề bài thì

\(x^2_2+x^2_1\ge10\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\ge10\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\left(-3-m\right)\ge0\)

Làm tiếp sẽ ra. Câu còn lại tương tự 

thúy nga lại
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2023 lúc 13:48

Lời giải:

$mA=\sqrt{x}-2$

$\Leftrightarrow \frac{m(2\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-2$
$\Rightarrow m(2\sqrt{x}-1)=(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-2)$

$\Leftrightarrow 2m\sqrt{x}-m=x-\sqrt{x}-2$
$\Leftrightarrow x-\sqrt{x}(2m+1)+(m-2)=0(*)$
Để pt ban đầu có 2 nghiệm pb thì $(*)$ phải có 2 nghiệm dương phân biệt.

Điều này xảy ra khi mà:
\(\left\{\begin{matrix}\ \Delta=(2m+1)^2-4(m-2)>0\\ S=2m+1>0\\ P=m-2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4m^2+9>0\\ m> \frac{-1}{2}\\ m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>2\)