Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Tuấn
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 7 2021 lúc 10:03

áp dụng ct: \(P=10m=10D.V=d.V\)

\(=>Phk=Pv+P\left(đ\right)=dv.Vv+d\left(đ\right).V\left(đ\right)\)

\(=193000Vv+89000V\left(đ\right)\)\(=0,567\left(1\right)\)

\(=>Fa=P-F=0,567-0,514=0,053N\)

\(=>Fa=0,053=dn.Vv+dn.V\left(đ\right)=>10000Vv+10000V\left(đ\right)=0,053\)(2)

(1)(2)=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}193000Vv+89000V\left(đ\right)=0,567\\10000Vv+10000V\left(đ\right)=0,053\end{matrix}\right.\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}193000Vv+89000V\left(đ\right)=0,567\\Vv+V\left(đ\right)=5,3.10^{-6}\end{matrix}\right.\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}Vv\approx9,163.10^{-7}\\V\left(đ\right)\approx4,3837.10^{-6}\end{matrix}\right.\)\(=>\dfrac{Vv}{V\left(đ\right)}\approx0,2\)

 

 

 

Sửu Nhi
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 11 2016 lúc 22:14

Gọi thể tích của bạc trong hợp kim là V1, của vàng là V2 (tính theo m3).

Trọng lượng của miếng hợp kim là: \(P=105000.V_1+193000.V_2=1,5\) (1)

Khi nhúng hợp kim vào nước thì lực đẩy Ác-si-mét là: \(F=1,5-0,99=0,51(N)\)

Suy ra: \((V_1+V_2).10000=0,51\)

\(\Rightarrow V_1+V_2=0.000051\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}\text{105000.V_1+193000.V_2=1,5}\\V_1+V_2=0,000051\end{cases}\)

Giải hệ phương trình trên ta tìm được: \(V_1=0,000095m^2\), kết quả này hơi vô lí, em em lại xem thầy tính sai ở đâu không nhé, hoặc có thể giả thiết bài toán chưa chuẩn.

Lê Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
27 tháng 3 2017 lúc 13:26

Đổi: 193g/cm3 = 193000kg/m3 ; 10,5g/m3 = 10500kg/m3 ; 1g/m3 = 1000kg/m3.

Trọng lượng của vật: \(P=6,84\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: \(F_A=P-6,4=6,84-6,44=0,4\left(N\right)\)

Gọi V là tổng thể tích miếng hợp kim, VV là thể tích phần vàng, VB là thể tích phần bạc.

Ta có:

\(P=10D_V.V_V+10D_B.V_B\\ \Rightarrow6,84=1930000V_V+105000V_B\\ \Rightarrow\dfrac{57}{875000}=\dfrac{386}{21}V_V+V_B\left(1\right)\)

\(F_A=10D_n.V_V+10D_n.V_B\\ \Rightarrow0,4=10000V_V+10000V_B\\ \Rightarrow4.10^{-5}=V_V+V_B\\ \Rightarrow V_V=4.10^{-5}-V_B\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(\dfrac{57}{875000}=\dfrac{386}{21}\left(4.10^{-5}-V_B\right)+V_B\\ \Rightarrow\dfrac{57}{875000}=\dfrac{193}{262500}-\dfrac{386}{21}\cdot V_B+V_B\\ \Rightarrow\dfrac{57}{875000}=\dfrac{193}{262500}+V_B\left(-\dfrac{386}{21}+1\right)=\dfrac{193}{262500}+V_B\left(-\dfrac{365}{21}\right)\\ \Rightarrow V_B=\dfrac{\dfrac{57}{875000}-\dfrac{193}{262500}}{-\dfrac{365}{21}}\approx3,855.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Khối lượng phần vàng và phần bạc:

\( m_B=V_B.D_B=3,855.10^{-5}.10500=0,40478\left(kg\right)\\ \Rightarrow m_V=m-m_B=\dfrac{P}{10}-m_B=0,684-0,40478=0,27922\left(kg\right)\)

Nguyễnganon
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Phong
8 tháng 1 lúc 21:29

thể tích vật là:

(6 - 4): 10000 = 0,0002

D vật là: 

(6 - 4) x 10 : 0,0002 = 100000(kg/m3)

Mật Danh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
1 tháng 8 2016 lúc 16:00

ta có:904g=0,904kg

trọng lượng của vật đó là:

P=10m=9,04N

khối lượng vàng trong hợp kim là:

mv=75%m=0,678kg

khối lượng bạc trong hợp kim là:

mb=25%m=0,226kg

thể tích của vàng là:

Vv=mv/Dv=3,5.10-5m3

thể tích của bạc là:

Vb=mb/Db=2,15.10-5m3

thể tích hợp kim là:

V=Vv+Vb=5,65.10-5m3

số chỉ lực kế khi nhúng hợp kim này vào nước là:

F=P-FA

\(\Leftrightarrow F=9,04-d_n.5,65.10^{-5}\)

\(\Leftrightarrow F=9,04-0,565=8,475N\)

Như Nguyễn
Xem chi tiết
Rhider
4 tháng 1 2022 lúc 11:04

a) Lực đẩy của Acsimet tác động lên miếng đồng là :

\(P=dV=10000.0,003=30\)

c) Lực asimet tác động lên vật là :

\(4,8N-3,6N=1,2N\)

Thể tíc vật là :

\(V=F_a=1,2:10000=0,00012\left(m^3\right)\)

Võ Anh Thư
Xem chi tiết
thủy bùi
Xem chi tiết
Team lớp A
17 tháng 12 2017 lúc 14:20

Tóm tắt:

\(P=2,7N\)

\(F=1,9N\)

\(d_d=8000N\)/m3

\(D_v=?\)

GIẢI :

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=P-F=2,7-1,9=0,8\left(N\right)\)

Thể tích của miếng kim loại là:

\(V_v=\dfrac{F_A}{d_d}=\dfrac{0,8}{8000}=0,0001\left(m^3\right)\)

Khối lượng cuả vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2,7}{10}=0,27\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của kim loại :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,27}{0,0001}=2700\)(kg/m3)