Với giá trị nào của m thì các phườn trìng sau là phương trình bậc nhất
a, mx+2=0
b, (2-m)x+2m=0
với giá trị nào của m thì các phương trình sau là pt bậc nhất
a,mx+2=0 b,(2 - m)x+2m=0
c,mx2 - x+5=0 d,(m-1)x2+mx-8=0
a) Để phương trình mx+2=0 là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m\ne0\)
b) Để phương trình \(\left(2-m\right)+2m=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(2-m\ne0\)
hay \(m\ne2\)
c) Để phương trình \(mx^2-x+5=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m=0
d) Để phương trình \(\left(m-1\right)x^2+mx-8=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1=0
hay m=1
Tìm các giá trị của tham số m để các phương trình sau là phương trình bậc nhất:
a) 4 m 2 + 4 m + 1 x + 5 = 0 ;
b) m − 3 2 x − 7 = 0 ;
c) m 2 4 − m 4 + 1 16 x − 2 m + 1 = 0 ;
d) mx + 1 − 2 m + 2 = 0 .
Câu 5: Với giá trị nào của m thì phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn (2-m)x-3=0( m là hằng số)
A. m=2
B m≠3
C.m ≠ 2
D.m ≠ -3
Với giá trị nào của m thì mỗi phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn x: a) (m-1)x+2=0 b)x+m-3=0 c)(x-2)m+3=0
Cho các phương trình có tham số m sau:
m x + m = 0 (1); m - 2 x + 2 m = 0 (2);
m 2 + 1 x + 2 = 0 (3) ; m 2 x + 3 m + 2 = 0 (4).
Phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m là:
A. Phương trình (1)
B. Phương trình (2)
C. Phương trình (3)
D. Phương trình (4)
Phương trình ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi a ≠ 0 .
Xét phương trình m 2 + 1 x + 2 = 0 có hệ số a= m2 + 1> 0 với mọi m.
Do đó, phương trình này luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m.
Chứng minh các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m:
a) m 2 + 1 3 x − m 5 = 0
b) 2 m − 1 + 2 x − m − 1 = 0
Chứng minh các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m:
a) m 2 + 1 x − 3 = 0 ;
b) m 2 + 2 m + 3 x + m − 1 = 0
Với giá trị nào của a thì các phương trình sau là phương trình bậc nhất?
a) ax^2 - x +5 = 0
b) (a-1)x^2+ax - 8 = 0
Chứng minh các phương trình sau là phương trình bậc nhất 1 ẩn với mọi giá trị của tham số m:
a) (m2 + 1)x - 3 =0
b) (m2 + 2m + 3)x + m - 1 = 0
c) (m2 + 2)x + 4 = 0
d) (m2 - 2m + 2)x + m = 0
a. m2 ≥ 0 ∀ m
=> m2 +1> 0 ∀ m
b. m2 +2m +3 = m2 + 2m +1 +2 = (m + 1)2 + 2 > 0 ∀ m
c. m2 ≥ 0 ∀ m
=> m2 +2> 0 ∀ m
d. m2 - 2m +2 = m2 -2m + 1 +1 = (m - 1)2 + 1 > 0 ∀ m
a) Để phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+1\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne-1\)
mà \(m^2\ge0\forall m\)
nên \(m^2\ne-1\forall m\)
\(\Leftrightarrow m^2+1\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m
b) Để phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2m+3\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+2\ne0\)
mà \(\left(m+1\right)^2+2\ge2>0\forall m\)
nên \(\left(m+1\right)^2+2\ne0\forall m\)
hay \(m^2+2m+3\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m
c) Để phương trình \(\left(m^2+2\right)x-4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\)
mà \(m^2\ge0\forall m\)
nên \(m^2\ne-2\forall m\)
\(\Leftrightarrow m^2+2\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2\right)x+4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m
d) Để phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2-2m+2\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2+1\ne0\)
mà \(\left(m-1\right)^2+1\ge1>0\forall m\)
nên \(\left(m-1\right)^2+1\ne0\forall m\)
hay \(m^2-2m+2\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m