Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
2 tháng 4 2021 lúc 16:50

\(AH\perp BC\)

=> AH là đường cao của \(\Delta ABC\)

\(\Delta ABC\) cân tại A có AH là đường cao cũng là đường trung tuyến

\(\Rightarrow BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta HAB\) vuông tại H (AH là đường cao) có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\left(Pytago\right)\\ \Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\\ \Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

quỳnh phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 0:26

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>HB=HC

b: HB=HC=3cm

=>AH=4cm

AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

c: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>HM=HN

=>ΔHMN cân tại H

Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
mira jane strauss
19 tháng 3 2017 lúc 20:32

a, vì tam giác ABC cân => góc B = góc C

xét tam giác ABH và ACH ta có

AB =AC

góc B = góc C

ah là cạnh chung

=> tam giác ABH = ACH

=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng)

b, HB =HC

mà HB + HC = 8cm => HB = HC = 8: 2 = 4 cm

xét tam giác ABH vuông tại h có

AH mũ 2 + BH mũ 2 = ab mũ 2

AH mũ 2 + 4 mũ 2 = 5 mũ 2

AH mũ hai + 16 = 25

AH mũ 2 = 25 -16

=> AH mũ 2 =  9

=> AH = cân bậc hai của 9 = 3

k mình nha và kết bạn với mình nữa nhá

Vu Ngoc Mai
19 tháng 3 2017 lúc 20:22

AH=25/6 cm chắc zậy

Tk mình nhé !!! Chúc bạn học tốt

♡RESERVED♡
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 2 2022 lúc 20:50

a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH ta có 

AB = AC (gt) 

AH _ chung

^AHB = ^AHC = 900

Vậy tam giác ABH = tam giác ACH ( ch - cgv ) 

b, Xét tam giác ABC cân tại A

AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến 

=> H là trung điểm BC 

c, Do H là trung điểm BC => HB = 6/2 = 3 cm 

Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{25-9}=4cm\) 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2018 lúc 18:11

Lâm Con
Xem chi tiết

bạn chép đề thiếu rùi kìa, DE chui từ đâu ra vậy ??? sửa đề rõ ràng ra giúp mk vs, bạn vẽ hình rùi ghi giả thiết , kết luận gửi cho mk đi để mk làm

Cửu Vĩ Hồ
Xem chi tiết
trương mỹ nhàn
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
24 tháng 5 2015 lúc 10:32

nhìn vào hình vẽ nhá, tớ gửi hình trước cho cậu dễ thấy thôi:

a) xét 2 tam giác vuông: ABH VÀ ACH, CÓ:

  AH LÀ  CẠNH CHUNG

AB = AC (VÌ TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\)  (CẠNH HUYỀN - CẠNH GÓC VUÔNG)

nguyen thi tieu quyen
31 tháng 7 2017 lúc 17:43

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH

    có AB = AC

    AH cạnh chung

    \(\Rightarrow\)tam giác ABH = tam giác ACH

Lâm Con
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:40

b) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có 

BA=CA(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔBAH=ΔCAH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDHB vuông tại D và ΔEHC vuông tại E có 

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDHB=ΔEHC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HD=HE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

câu a đâu rồi bạn ơi ???