Những câu hỏi liên quan
Lưu Thùy Linh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
27 tháng 1 2020 lúc 8:55

Tam giác ABC có MN//BC nên \(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\)(định lý Thales)

\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\Rightarrow\frac{5}{15}=\frac{AN}{12}\Rightarrow AN=\frac{5.12}{15}=4\)

\(\frac{AM}{AB}=\frac{MN}{BC}\Rightarrow\frac{5}{15}=\frac{MN}{20}\Rightarrow MN=\frac{5.20}{15}=\frac{20}{3}\)

Dễ thấy MNPB là hình bình hành nên \(MN=BP=\frac{20}{3}\)

Vậy \(AN=4\);\(MN=BP=\frac{20}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm Bảo Trâm
28 tháng 2 2021 lúc 16:23

Thằng chó Nguyễn Đăng Khoa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Luongg
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
22 tháng 3 2019 lúc 20:52

a, xét tam giác AMN và tam giác ABC có:
\(\frac{AM}{AB}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{AN}{NC}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)
 => MN // BC( hệ quả định lí ta -let)
b,vì MN// BC=> \(\frac{AM}{MB}=\frac{MN}{BC}\)hay \(\frac{4}{6}=\frac{MN}{12}\Rightarrow MN=4.12:6=8cm\)

Bình luận (0)
Minh Hạo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 3 2022 lúc 10:17

a, Ta có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{7,5}{10}=\dfrac{3}{4}\)

=> MN // BC (Ta lét đảo) 

b, Vì MN // BC 

Theo hệ quả Ta lét \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\Leftrightarrow\dfrac{6}{8}=\dfrac{MN}{12}\Leftrightarrow MN=9cm\)

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 21:57

Xét ΔANM và ΔABC có

AN/AB=AM/AC

\(\widehat{NAM}\) chung

Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔABC

Bình luận (1)
Triệu Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Quang_gà VN
Xem chi tiết
Băng băng
Xem chi tiết
Vãi Linh Hồn
6 tháng 7 2017 lúc 20:10

A M N B C H K

a) Vẽ MH \(⊥\)BC ; NK \(⊥\)BC

tam giác MBH = tam giác NCK ( cạnh huyền, góc nhọn )

suy ra BH = CK

b) tam giác ABN = tam giác ACM ( c.g.c )

suy ra BN = CM

Dễ thấy MN // BC

suy ra MN = HK ( tính chất đoạn chắn )

Ta có : BN > BK ; CM > CH ( quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc )

Vậy BN + CM > BK + CH hay BN + BN > ( BH + HK ) + CH

2BN > ( BH + CH ) + HK ; 2BN > BC + MN \(\Rightarrow BN>\frac{BC+MN}{2}\)

Bình luận (0)
Ngnhuw
Xem chi tiết
Khách vãng lai
12 tháng 3 2023 lúc 19:15

a) Do MN//BC nên theo hệ quả của ĐL Ta-let ta có \(\dfrac{AM}{AB}\)=\(\dfrac{MN}{BC}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{MN}{6}\)\(\Rightarrow\) MN = \(\dfrac{2\times6}{4}\)\(\Rightarrow\) MN = 3 cm

b) Do MN//BC nên theo ĐL Ta-let ta có \(\dfrac{AM}{AB}\)=\(\dfrac{AN}{AC}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{12}{15}\)=\(\dfrac{AN}{18}\)\(\Rightarrow\) AN = \(\dfrac{12\times18}{15}\) = 14,4 cm

Bình luận (0)
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Quân
2 tháng 2 2018 lúc 17:35

Vì MN//BC

=>\(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AM}{AC}\)<=>\(\dfrac{AN}{12}=\dfrac{5}{15}\)<=>AN=\(\dfrac{5.12}{15}\)<=>AN=4 (cm)

Vì NQ//AC

=>\(\dfrac{QC}{BC}=\dfrac{NA}{AB}\)<=>\(\dfrac{QC}{20}=\dfrac{4}{12}\)<=>QC=\(\dfrac{4.20}{12}\)<=>QC=\(\dfrac{20}{3}\) (cm)

=>BQ = BC - QC =20 - \(\dfrac{20}{3}\)=\(\dfrac{40}{3}\)(cm)

chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)