Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn minh châu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
31 tháng 10 2023 lúc 6:51

2n + 6 chia hết cho n + 1

⇒ 2n + 2 + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 2(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 4 chia hết cho n + 1

⇒ n + 1 ∈ Ư(4) 

⇒ n + 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}

Mà: n ∈ N

⇒ n ∈ {0; 1; 3} 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 2n – 6 chia hết cho n – 1

Ta có: 2n – 6 = 2n – 2 – 4 = 2(n-1)-4

Vì 2 (n – 1)chia hết cho n-1

Mà 2n – 6 chia hết cho n – 1

⇒ – 4 chia hết cho n-1 

Hay n-1 ∈ Ư {-4} = {±4,±2,±1}

⇒n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

Vậy n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

Dich Duong Thien Ty
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
20 tháng 9 2015 lúc 12:16

2n+1 chia hết cho n+2

=> 2n+4-3 chia hết cho n+2

Vì 2n+4 chia hết cho n+2

=> -3 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(-3)

=> n+2 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> n thuộc {-1; -3; 1; -5}

Trần Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 9 2015 lúc 12:15

2n+1=2n+4-3

=> 2n+1 chia hết cho n+2 khi 3 chia hết cho n+2

mà n là số tự nhiên nên n+2 lớn hơn hoặc bằng 2

=>n+2 =3

=>n=1

Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Nguyễn An Hùng
21 tháng 3 2020 lúc 11:35

( 2 n + 7 ) ⋮ ( n + 1 )

 vì ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )

 => 2 ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )

=> ( 2 n + 2 ) ⋮ ( n + 1 )

=> ( 2 n + 7 ) − ( 2 n + 2 ) ⋮ ( n + 1 )

=> ( 2 n + 7 − 2 n − 2 ) ⋮ ( n + 1 )

 => 5 ⋮ ( n + 1 )

 => ( n + 1 ) ∈ Ư ( 5 ) = { ± 1 ; ± 5 }

Ta Có Bảng Sau:

 n + 1-5-115
n-6-204
 loạiloại  

Vậy n thuộc {0,4}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn An Hùng
21 tháng 3 2020 lúc 11:36

nhớ chọn mik nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn An Hùng
21 tháng 3 2020 lúc 11:38

câu tiếp theo làm tg tự

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Ngọc Lynk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 21:54

\(\Leftrightarrow10n+14⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{0;-2;2;-4;8;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1;-2;4;-5\right\}\)

Nguyễn Tuấn Kiệt
7 tháng 11 2022 lúc 19:00

loading...  

Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Yumi Vũ
12 tháng 1 2015 lúc 21:08

Ukm pạn ơi pài này thì nếu giải theo cách lớp 6 thì dài dòng mà giải theo cách lớp 8 thì rắc rối

Pạn chon học cách nào

 

Yumi Vũ
12 tháng 1 2015 lúc 21:08

Cách lớp 6 dài kinh kinh lun

Quỳnh Giang Bùi
12 tháng 1 2015 lúc 21:09

(2n+12) chia hết cho (n-1)          ĐK: n\(\ge\)1

=> [(2n-2)+14] chia hết cho (n-1)

=> [2(n-1)+14] chia hết cho (n-1)

Vì 2(n-1) chia hết cho (n-1) nên 14 chia hết cho (n-1) 

Để n lớn nhất thì n-1 phải lớn nhất

=> (n-1)\(\in\)Ư(14) và n-1 lớn nhất

=> n-1=14

=> n=15

Vậy n=15

Đinh Huy Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Thị Khánh An
25 tháng 11 2017 lúc 21:19

\(4n-2⋮2n+13\)

\(\Rightarrow2\left(2n+13\right)-28⋮2n+13\)

Mà \(2n+13⋮2n+13 \)

\(\Rightarrow2\left(2n+13\right)⋮2n+13\)

\(\Rightarrow28⋮2n+13\)

\(\Rightarrow2n+13\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

Vậy ta có bảng sau:

2n+1312471428
n~~~~~~
Đk n thuộc N =>Kết luậnLOẠILOẠILOẠILOẠILOẠILOẠI

=> Không có giá trị cho n

Nguyễn Thị Ngọc Linh
25 tháng 11 2017 lúc 20:49

4n -2 chia hết cho 2n+13

\(\Rightarrow\)4n+26-24 chia hết cho 2n+13

        2.(2n +13) -24 chia 

Mai Văn Tài
25 tháng 11 2017 lúc 20:58

từ đề bài => 4n - 2 chia hết cho 2n+13

=> Cần C/m 4n-2 chia hết cho 2n+13 

Giả sử : 4n-2 chia hết cho 2n+13 (1)

Lại có : 2n+13 chia hết cho 2n+13 (2)

Từ (1) và (2) => 2(4n-2) - 4(2n+13)

                   => 8n-4 - 8n?

WTF trừ hay cộng vậy

Nobody Know
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
20 tháng 12 2016 lúc 7:45

Tất nhiên là số 1

Vì 2*1 + 1= 3

1+2 =3

3:3=1

nghia nghia nghia
Xem chi tiết