Có một loại oleum X trong đó SO3 chiếm 71% theo khối lượng. Lấy a gam X hòa tan hoàn toàn vào b gam dung dịch H2SO4 c % được dung dịch Y có nồng đọ d%. Lập biểu thức tính d theo a, b và c.
Có một loại oleum X trong đó SO3 chiếm 71% theo khối lượng. Lấy a gam X hòa tan vào b gam dung dịch H2SO4 c% được dung dịch Y có nồng độ d%. Lập biểu thức tính d theo a, b, c.
axit H2SO4 100% hấp thụ SO3 tạo ra oleum theo phương trình H2SO4 + SO3 -> H2SO4.nSO3 . Hòa tan 6,76 gam gam oleum vào nước thành 200 ml dung dịch H2SO4 . 10 ml dung dịch trung hòa vừa hết 16 ml dung dịch NaOH 0,5 M a- tính n b- tính hàm lượng % SO3 trong oleum c- cần có bao nhiêu gam oleum có hàm lượng SO3 như trên để pha vào 100 ml dung dịch H2SO4 40% , d= 1,31 g/ml để tạo ra oleum có hàm lượng SO3 là 10%.
H2SO4 + nSO3 => H2SO4.nSO3
H2SO4.nSO3 + nH2O >> n+1H2SO4
H2SO4 + 2NaOH >> Na2SO4 + 2H2O
Số mol NaOH = 0,008 , số mol H2SO4 200ml = 0,008/2 . 200/10 =0,08
Theo (2) nH2SO4.nSO3 =0,08/n+1
MH2SO4.nSO3 =98 +80n = 6,76/0,08/n+1 =84,5n+ 84,5
13,5 =4,5n
=>n=3
%SO3=3.80/2.80+98 =71%
c,Theo câu b , hàm lượng % của SO3 có trong oleum trên là 71
Cứ 100g oleum có 71g SO3 và 29g H2SO4 Khi đó mdd = 1,31.100 = 131g
a g có 71a/100 ...............29a/100
Vì dd H2SO4 có C=40%
Cứ 100g dd có 40g H2SO4 và 60g H2O
=>131g >> 131.40/100 = 52,4g H2SO4 và 131.60/100 = 78,6 g H2O
Khi cho oleum vào dd H2SO4 thì SO3+H2O
SO3 + H2O >> H2SO4
Cứ 80g cần 18g >> 98g
Vậy ..x..g cần 78,6g >>..y..g
x= 78,6.80/18 = 349,3g
y= 78,6.98/18 = 427,9g
Trong loại oleum mới 10% thì mSO3 = 71a/100 -349,3g
và mH2SO4 = 29a/100 +52,4+ 427,9
=> 71a/100 -349,4 / 29a/100 +480,3 = 10/90
=> Bạn ấn máy tìm a nhé
Có 1 loại oleum X trong đó SO3 chiếm 70% theo khối lượng. Tính khối lượng nước cần thêm vào 100 gam oleum trên để thu được dung dịch mới trong đó H2SO4 chiếm 80% theo khối lượng
A. 16,2
B. 21,6
C. 10,8
D. 8,8
Đáp án : C
Xét 100g Oleum có 70g SO3 và 30g H2SO4
Khi hòa tn vào nước thu được dung dịch có H2SO4 chiếm 80%
=> SO3 chiếm 20%
n S = n H 2 S O 4 + n S O 3 = 1,18 mol
Dung dịch sau :
⇒ n H 2 S O 4 = 0 , 9 m o l
=> n H 2 S O 4 m ớ i = n H 2 S O 4 s a u - n H 2 S O 4 đ ầ u = 0 , 6 m o l = n H 2 O
=> m H 2 O = 10,8g
Có một loại oleum X trong đó SO3 chiếm 71% theo khối lượng. Lấy 8.45 X gam hòa tan vào 20 gam dung dịch H2SO4 10% được dung dịch Y
a) Xác định công thức ở trên
b) Tính C% dung dịch Y
làm với nha mau lên mình tick cho chi tới 3 giờ 30
Gọi oleum X : H2SO4.nSO3
SO3 chiếm 71% theo khối lượng
\(\Rightarrow\) %SO3 = 80n/80n+98 = 71/100 = 0,71
\(\Leftrightarrow\) 80n = 0,71(80n+98)
\(\Leftrightarrow\) 23,2n = 69,58 \(\Leftrightarrow\) n = 3
Vậy công thức oleum là H2SO4.3SO3
_ Lấy 8,45 g X vào 20 g dd H2SO4 10%
\(\Rightarrow\) n X = 8,45/338 = 0,025 = n H2SO4 ( trong X )
\(\Rightarrow\) m H2SO4 = 0,025 . 98 = 2,45 g
\(\Rightarrow\) n SO3 = \(\dfrac{3.8,45}{338}\)= 0,075 mol
m ct(H2SO4 10%) = \(\dfrac{20.10}{100}\) = 2 g
_ SO3 trong X sẽ tác dụng với dd H2SO4 :
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
0,075..............0,075 (mol)
\(\Rightarrow\) m H2SO4(từ SO3) = 0,075 . 98 = 7,35 g
\(\Rightarrow\) m H2SO4(tạo thành) = 2 + 7,35 + 2,45 = 11,8 g
_ m dd sau pứ = 8,45 + 20 = 28,45 g
C% dd Y = \(\dfrac{11,8}{28,45}\).100% = 41,5%
Khối lượng oleum chứa 71% SO3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung dịch H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là:
A. 312,56 gam
B. 539,68 gam
C. 506,78 gam
D. 496,68 gam
Khối lượng oleum chứa 71% SO3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung dịch H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là:
A. 312,56 gam
B. 539,68 gam
C. 506,78 gam
D. 496,68 gam
Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam CaO vào cốc thủy tinh chứa 87,76gam H2O dư, thu được dung dịch X
a) Viết PTHH
b) Dung dịch X chứa những chất gì? Tính khối lượng từng chất có trong dung dịch X?
c) Tính khối lượng dung dịch X theo 2 cách
d) Tính nồng độ % của dung dịch X
PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Ta có: \(n_{CaO}=\dfrac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)=n_{Ca\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,04\cdot74=2,96\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{CaO}+m_{H_2O}=90\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2,96}{90}\cdot100\%\approx3,3\%\)
Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam CaO vào cốc thủy tinh chứa 87,76gam H2O dư, thu được dung dịch X
a) Viết PTHH
CaO + H2O -------> Ca(OH)2
b) Dung dịch X chứa những chất gì? Tính khối lượng từng chất có trong dung dịch X?
Dung dịch X gồm Ca(OH)2, H2O dư
\(n_{CaO}=n_{H_2O\left(pứ\right)}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=87,76-0,04.18=87,04\left(g\right)\)
\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,04.74=2,96\left(g\right)\)
c) Tính khối lượng dung dịch X theo 2 cách
Cách 1: Bảo toàn khối lượng => \(m_{ddX}=2,24+87,76=90\left(g\right)\)
Cách 2: \(m_{ddX}=m_{Ca\left(OH\right)_2}+m_{H_2Odư}=2,96+87,04=90\left(g\right)\)
d) Tính nồng độ % của dung dịch X
\(C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2,96}{90}.100=3,29\%\)
\(n_{CaO}=\dfrac{2.24}{56}=0.04\left(mol\right)\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(0.04......................0.04\)
X : Ca(OH)2
\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0.04\cdot74=2.96\left(g\right)\)
\(m_{ddX}=2.24+87.76=90\left(g\right)\)
Đề câu c hơi bị nhầm lẫn nhỉ ?
\(C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2.96}{90}\cdot100\%=3.28\%\)
Axit sunfuric H2SO4 là một trong những hóa chất có ứng dụng hàng đầu trong đời sống như: sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, sơn, dược phẩm. Trên thế giới mỗi năm người ta sản xuất khoảng 160 triệu tấn H2SO4 từ lưu huỳnh hoặc quặng pirit FeS2 theo sơ đồ sau:
a. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa trên (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
b. Trong thực tế sản xuất, để an toàn người ta không hấp thụ trực tiếp SO3 vào nước mà hấp thụ SO2 vào H2SO4 đặc để tạothành Oleum (H2SO4.nSO3). Tùy theo mục đích sử dụng người ta hòa tan Oleum vào nước để thu được dung dịch H2SO4 có nồng độ theo yêu cầu. Hòa tan hoàn toàn 16,9 gam Oleum vào nước thu được 25 gam dung dịch H2SO4 78,4%. Xác định công thức của Oleum.
Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,50%.
B. 7,00%.
C. 7,75%.
D. 7,25%.
Đáp án A
+ Từ giả thiết suy ra X chứa MgSO 4 , FeSO 4 , Fe 2 ( SO 4 ) 3 Al 2 ( SO 4 ) 3 , ZnSO 4 , K 2 SO 4 + n KNO 3 = x ; n H 2 SO 4 = 2 x ⇒ m muối / X = 8 , 6 + 39 x + 2 x . 96 = 43 , 25 ⇒ x = 0 , 15 . + n H 2 = y ⇒ m Y = 50 y , n H 2 O = 0 , 3 - y . + BTKL : m kim loại + m ( KNO 3 , H 2 SO 4 ) = m muối + m Y + m H 2 O BTKL : m kim loại + m dd ( KNO 3 , H 2 SO 4 ) = m dd X + m Y ⇒ 8 , 6 + 0 , 15 . 101 + 0 , 3 . 98 = 43 , 25 + 50 y + 18 ( 0 , 3 - y ) 8 , 6 + 100 = m dd X + 50 y ⇒ y = 0 , 140625 m dd X = 101 , 56875 + KOH + X → dd chỉ chứa K 2 SO 4 + Z ↓ ⇒ n KOH = 2 n K 2 SO 4 - n KNO 3 = 0 , 45 n OH - trong Z = n KOH = 0 , 45 + Khi nung Z sẽ xảy ra quá trình : 0 , 45 mol OH - → 0 , 225 mol O 2 - O 2 → oxi hóa Fe 2 + z mol O 2 - ⇒ 0 , 225 . 16 + 16 z = 12 , 6 - 8 , 6 ⇒ z = 0 , 025 ⇒ BTE : n Fe 2 + = 2 n O 2 - = 0 , 05 ⇒ C % FeSO 4 = 152 . 0 , 05 101 , 56875 . 100 % = 7 , 48 % gần nhất với 7 , 5 %