Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Anh Tào Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
8 tháng 6 2019 lúc 9:43

Bài 1:

\(a,22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

=\(\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

=\(\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

=\(\frac{70}{4}+\frac{2}{4}-\frac{5}{4}\)

=\(\frac{67}{4}\)

\(b,1,4.\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

=\(\frac{7}{5}.\frac{15}{49}-\left(\frac{12}{15}+\frac{10}{15}\right):\frac{11}{5}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{22}{15}.\frac{5}{11}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}\)

=\(-\frac{5}{21}\)

\(c,125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,6\right)+2016^0\)

=\(\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{8}{5}\right)+1\)

=\(\frac{5}{16}:\frac{7}{30}+1\)

=\(\frac{131}{56}\)

\(d,1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

=\(\frac{7}{5}.\frac{15}{49}-\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{5}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{13}{15}:\frac{11}{5}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{13}{33}\)

=\(\frac{8}{231}\)

Bài đ làm giống hệt như bài c

Bài 2 :

\(a,\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\\\frac{3}{4}.x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}:\frac{3}{4}=1\\x=\frac{1}{4}:\frac{3}{4}=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy x ∈{1;\(\frac{1}{3}\)}

\(b,\frac{5}{3}.x-\frac{2}{5}.x=\frac{19}{10}\)

=>\(\frac{19}{15}.x=\frac{19}{10}\)

=>\(x=\frac{19}{10}:\frac{19}{15}=\frac{3}{2}\)

Vậy x ∈ {\(\frac{3}{2}\)}

c,\(\left|2.x-\frac{1}{3}\right|=\frac{2}{9}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2.x-\frac{1}{3}=\frac{2}{9}\\2.x-\frac{1}{3}=-\frac{2}{9}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2.x=\frac{2}{9}+\frac{1}{3}=\frac{5}{9}\\2.x=-\frac{2}{9}+\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{9}:2=\frac{5}{18}\\x=\frac{1}{9}:2=\frac{1}{18}\end{matrix}\right.\)

Vậy x∈{\(\frac{5}{18};\frac{1}{18}\)}

\(d,x-30\%.x=-1\frac{1}{5}\)

=\(70\%x=-\frac{6}{5}\)

=\(\frac{7}{10}.x=-\frac{6}{5}\)

=>\(x=-\frac{6}{5}:\frac{7}{10}=-\frac{12}{7}\)

Vậy x∈{\(-\frac{12}{7}\)}

Trúc Giang
8 tháng 6 2019 lúc 9:18

Bài 2

a/

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\\\frac{3}{4}.x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{3}{4}\\\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}:\frac{3}{4}\\x=\frac{1}{4}:\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=\frac{1}{3}\)

b/ Đặt x làm thừa số chung rồi tính như bình thường

c/ Tương tự câu a

d/ Tương tự câu b

huỳnh hoàng hưng
8 tháng 6 2019 lúc 11:01

a)22/1/2 .7/9 + 50% -1,25

=45/2 . 7/9 + 1/2 - 5/4

=35/2 +1/2 -5/4

= 18 - 5/4

=67/4

b)1,4 . 15/49- (4/5+ 2/3):2/1/5

=7/5 . 15/49 - (12/15 + 10/15) : 11/5

=3/7 - 22/15 : 11/5

=3/7 -2/3

=9/21 -14/21

=-5/21

c)125% . (-1/2)^2 : (1/5/6 - 1,6) + 2016^0

=5/4 . (-1/4) : (11/6- 8/5) +1

=-5/16 : (55/30 - 48/30 ) +1

=-5/16 :7/30 +1

=-75/56 + 1

= 131/56

d)1,4 .15/49 -(20% + 2/3) : 2/1/5

=7/5. 15/49 -(1/5 +2/3) :11/5

=3/7 - ( 3/15 +10/15) :11/5

=3/7 - 13/15 :11/5

=3/7 - 13/33

=8/231

đ)125%. (1/2)^2 : (1/5/6 - 1,5) +2016^0

=5/4 . 1/4 : (11/6 - 3/2)+1

=5/16 : 1/3 +1

=15/16 +1

=31/16

Miki Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
18 tháng 8 2015 lúc 18:16

\(\frac{-2,6}{12}=\frac{x}{-42}\Leftrightarrow x=\frac{\left(-2,6\right)\left(-42\right)}{12}=9,1\)

\(\frac{1,4}{-5}=\frac{2,1}{x}\Leftrightarrow x=\frac{2,1.\left(-5\right)}{1,4}=-7,5\)

\(\frac{3}{x-1}=\frac{21}{16}\Leftrightarrow x-1=\frac{3.16}{21}=\frac{16}{7};x=\frac{23}{7}\)

\(\frac{1,2}{30}=\frac{3x+4}{50}\Leftrightarrow3x+4=\frac{50.1,2}{30}=2;3x=-1;x=-\frac{1}{3}\)

Đỗ Thị Ngọc Khánh
18 tháng 8 2015 lúc 18:18

a) \(\frac{-2,6}{12}=\frac{x}{42}\)

\(x=\frac{-2,6.\left(-42\right)}{12}=9,1\)

b) \(\frac{1.4}{-5}=\frac{2,1}{x}\)

\(x=\frac{-5.2,1}{1,4}=-7,5\)

c) \(\frac{3}{x-1}=\frac{21}{16}\)

\(x-1=\frac{3.16}{21}=\frac{16}{7}\)

\(x=\frac{16}{7}+1=\frac{23}{7}\)

d) \(\frac{1,2}{30}=\frac{3x+4}{50}\)

\(3x+4=\frac{12.50}{30}=20\)

\(3x=20-4=16\)

\(x=16:3=\frac{16}{3}\)

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
15 tháng 6 2020 lúc 23:30

a, Câu hỏi của Nguyễn Ánh Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b, Câu hỏi của Vũ Xuân Hiếu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

c)

Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
lê trần khánh linh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
22 tháng 7 2020 lúc 10:46

a) \(22\frac{1}{2}\cdot\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

\(=\frac{45}{2}\cdot\frac{7}{9}+\frac{50}{100}-\frac{125}{100}\)

\(=\frac{5}{2}\cdot\frac{7}{1}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}=18-\frac{5}{4}=\frac{67}{4}\)

b) \(1,4\cdot\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

\(=\frac{7}{5}\cdot\frac{15}{49}-\frac{22}{15}:\frac{11}{15}\)

\(=\frac{1}{1}\cdot\frac{3}{7}-\frac{22}{15}\cdot\frac{15}{11}\)

\(=\frac{3}{7}-2=\frac{3-14}{7}=\frac{-11}{7}\)

c) \(\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{16}:\frac{7}{4}+75\%\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{7}{16}\cdot\frac{4}{7}+\frac{75}{100}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)

Bài 2  Bạn tự làm nhé

Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
22 tháng 7 2020 lúc 11:26

1.a,\(22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

\(=\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{67}{4}\)

b,Các phép tính khác làm tương tự

Đổi các số ra hết thành phân số,có ngoặc thì lm ngoặc trc,Xoq đến nhân chia trước dồi mới cộng trừ

c,tương tự

2.

a,\(1\frac{3}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)

\(\frac{8}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)

\(\frac{7}{12}\div x=\frac{-77}{20}\)

Đến đây dễ bạn tự làm

b,\(\left(2\frac{4}{5}.x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)

\(\left(\frac{14}{5}x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)

\(\frac{14}{5}x+50=-34\)

\(\frac{14}{5}x=-84\)

Tự làm tiếp

c,\(\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}\right|=\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa
Kaijo
Xem chi tiết
💋Amanda💋
27 tháng 2 2020 lúc 14:27

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 11 2019 lúc 20:02

Bài 1:

a) Đề ko rõ, coi lại

b) \(75^{20}=45^{10}.5^{30}\)

\(\Leftrightarrow\left(75^2\right)^{10}=45^{10}.\left(5^3\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow5625^{10}=45^{10}.125^{10}\)

\(\Leftrightarrow5625^{10}=\left(45.125\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow5625^{10}=5625^{10}\)

\(\Rightarrow75^{20}=45^{10}.5^{30}\left(đpcm\right)\)

Bài 2:

a) \(\frac{x}{-4}=\frac{-3}{5}\)

\(\Rightarrow x.5=-4.\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow x.5=12\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{5}=2,4\)

b) c) d) Làm tương tự câu a. Bn tự lm cho nhớ

e) \(30.5x=4.12\)

\(\Rightarrow150x=48\)

\(\Rightarrow x=\frac{48}{150}=0,32\)

f) g) Làm tương tự câu e. Bn tự lm cho nhớ

Khách vãng lai đã xóa
hibiki
Xem chi tiết
Kiều Hồng Mai
23 tháng 2 2021 lúc 18:25

mik ko hieu lam

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Đức Thịnh
Xem chi tiết