Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Đại 1
Xem chi tiết
Yen Nhi
28 tháng 11 2021 lúc 13:12

Answer:

a, 

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Mà đề ra: \(\widehat{A}=40^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow40^o+\widehat{B}+\widehat{B}=180^o\)

\(\widehat{2B}=140^o\)

\(\widehat{B}=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70^o\)

C B A 40 độ

b,

Theo đề ra: Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\widehat{A}+100^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=80^o\)

50 độ C B A

c,

Theo đề ra: Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B}=60^o\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\widehat{A}+120^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=60^o\)

C A B 60 độ

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Võ Lê Văn
9 tháng 1 2022 lúc 20:31

a

 

Trần bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 0:03

a: Ta có: ΔNMP cân tại N

=>\(\widehat{NMP}=\widehat{NPM}=\dfrac{180^0-\widehat{N}}{2}\)

=>\(\widehat{NMP}=\widehat{NPM}=\dfrac{180^0-76^0}{2}=52^0\)

b: ΔMNP cân tại N

=>\(\widehat{M}=\widehat{P}\)

mà \(\widehat{M}=47^0\)

nên \(\widehat{P}=47^0\)

Ta có: ΔMNP cân tại N

=>\(\widehat{N}=180^0-2\cdot\widehat{M}\)

=>\(\widehat{N}=180^0-2\cdot47^0=180^0-94^0=86^0\)

Pm Tm
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 2 2021 lúc 13:04

Ta có tam giác ABC cân tại A

-> góc B = Góc C

mà góc B = 50 độ

-> góc C = 50 độ

Xét tam giác ABC có

góc A + góc B + góc C= 180 độ ( định lý tổng 3 góc trong tam giác)hay    góc A + 50 + 50= 180 độ

          góc A+ 100=180

          góc A         = 180-100

          góc A         = 80 độ

👉Vigilant Yaksha👈
4 tháng 2 2021 lúc 13:23

Xét​ tam giác​ ABC câ​n tại​ A có: 

<B=<C=50 đ​ộ

=> <A= 180 đ​ộ​ -(<B+ <C)( Tổng​ 3 góc​ trong của​ tam giác​)

=> <A= 180 đ​ộ​ -2.50 đ​ộ​= 80 đ​ộ

P/S: cái​ "<" là​ chỉ​ góc nha bn

 

Phạm Kim Chi
Xem chi tiết
subjects
3 tháng 1 2023 lúc 14:23

-       Vì ∆ABC cân tại A, nên AB và AC là 2 cạnh bên

ð AB = AC = 2cm

-       Vì ∆ABC cân tại A, nên góc B = góc C = 45 độ (2 góc đáy của một tam giac)

Ta có : góc A + góc B + góc C = 180 độ (tổng 3 góc trong một tam giac)

Góc A + 45 độ + 45 độ = 180 độ

ð Góc A = 180 độ - 45 độ - 45 độ

ð Góc A = 90

 

Nhận xét về ∆ABC :

Tam giác ∆ABC là tam giác vuông (vuông và cân tại A)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2018 lúc 7:48

my nguyen
Xem chi tiết
Yen Nhi
12 tháng 5 2021 lúc 13:00

* Theo mình thì phần a) Góc A = 90 độ sẽ hợp lý hơn chứ. Vậy nên mình sẽ làm theo cả hai góc A 90 độ và 80 độ nhé ( Nhưng bài của mình phần b) sẽ theo góc A = 90 độ )

a)

Góc A = 80 độ thì sẽ có thể tam giác ABC là tam giác cân, tam giác ⊥ tại B hoặc C, tam giác ABC là tam giác tù hoặc tam giác nhọn

Góc A = 90 độ thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A

b) 

Theo phần a), ta có: Tam giác ABC cân tại A

=> Góc B = góc C = ( 180 độ - 70 độ ) : 2 = 55 độ

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
oki pạn
30 tháng 1 2022 lúc 9:29

lỗi

⳽Ꚕιŋɛƙα❀
30 tháng 1 2022 lúc 9:32

Lỗi r bạn ;-;

Rin Huỳnh
30 tháng 1 2022 lúc 9:36

Lỗi

maihuyhoang
Xem chi tiết
Devil
6 tháng 3 2016 lúc 14:40

góc ABC=BCA=\(\frac{180^o-108^o}{2}=36^o\)

MCA=36 độ-18 độ=18 độ

ABM=36-12 độ=24 độ

maihuyhoang
6 tháng 3 2016 lúc 15:17

sai !!!!!!!!!!

minh mọt sách
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
1 tháng 8 2018 lúc 21:28

Mình không biết làm.

đỗ bảo an
Xem chi tiết