Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
19 tháng 7 2018 lúc 13:02

A B C G M N E F d I

Qua 2 điểm B và C kẻ đường thẳng song song với đường thẳng d cắt tia AG lần lượt tại E và F

Gọi AI là trung tuyến của \(\Delta\)ABC

Theo ĐL Thales ta có các tỉ số: \(\frac{AB}{AM}=\frac{AE}{AG};\frac{AC}{AN}=\frac{AF}{AG}\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AM}+\frac{AC}{AN}=\frac{AE+AF}{AG}=\frac{2AE+IE+IF}{AG}\)

Dễ thấy \(\Delta\)BEI=\(\Delta\)CFI (g.c.g) => IE = IF (2 cạnh tương ứng) => IE + IF = 2.IE

\(\Rightarrow\frac{AB}{AM}+\frac{AC}{AN}=\frac{2AE+2IE}{AG}=\frac{2AI}{AG}=\frac{3AG}{AG}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{AB}{AM}+\frac{AC}{AN}\right)^2=9\ge4.\frac{AB.AC}{AM.AN}\)(BĐT Cauchy)

\(\Leftrightarrow\frac{AB.AC}{AM.AN}\le\frac{9}{4}\Leftrightarrow AM.AN\ge\frac{4.AB.AC}{9}\)

\(\Rightarrow S_{AMN}\ge\frac{4}{9}.S_{ABC}\Leftrightarrow\frac{S_{ABC}}{S_{AMN}}\le\frac{9}{4}\)(đpcm).

Đẳng thức xảy ra <=> \(\frac{AB}{AM}=\frac{AC}{AN}\)<=> MN // BC <=> d // BC.

phạm trang
8 tháng 4 2020 lúc 17:59

1

toánlop5Nhãn
Khách vãng lai đã xóa
phan van nhat linh
16 tháng 4 2020 lúc 14:05

ai fan one piece điểm danh cái

Khách vãng lai đã xóa
Trần ngô hạ uyên
Xem chi tiết
phương thảo nguyễn thị
Xem chi tiết
Kim Yuri
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 8 2020 lúc 17:20

Lời giải:

Tam giác $ABC$ có đường trung tuyến $AM$ bằng 1 nửa cạnh đối diện $BC$ nên $ABC$ là tam giác vuông tại $A$ (tính chất quen thuộc)

$\Rightarrow APQ$ là tam giác vuông tại $A$

Xét tam giác vuông $APQ$ có đường cao $AG$, áp dụng công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

$\frac{1}{AP^2}+\frac{1}{AQ^2}=\frac{1}{AG^2}(1)$

Mà $G$ là trọng tâm tam giác $ABC$ nên $AG=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.\frac{BC}{2}=\frac{BC}{3}(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow \frac{1}{AP^2}+\frac{1}{AQ^2}=\frac{9}{BC^2}$ (đpcm)

Akai Haruma
5 tháng 8 2020 lúc 17:25

Hình vẽ:

Lê Thành An
Xem chi tiết
han takato
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
10 tháng 11 2016 lúc 11:25

Dùng hình của cô Vân nhé

Gọi I là trung điểm của BC, kẽ AM, BN, IK, CL vuông góc với PQ và cắt PQ lần lược tại M,N,K,L

Ta có AM // CL

\(\Rightarrow\frac{QC}{QA}=\frac{CL}{AM}\left(1\right)\)

Ta có BN // AM

\(\Rightarrow\frac{PB}{PA}=\frac{BN}{AM}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{PB}{PA}.\frac{QC}{QA}=\frac{BN}{AM}.\frac{CL}{AM}=\frac{BN.CL}{AM^2}\left(3\right)\)

Ta có AM // IK

\(\Rightarrow\frac{GI}{GA}=\frac{IK}{AM}=\frac{1}{2}\left(4\right)\)

Ta có IG // BN // CL và BI = CI \(\Rightarrow IK\)là đường trung bình của hình thang BNLC

\(\Rightarrow IK=\frac{BN+CL}{2}\left(5\right)\)

Ta lại có \(BN.CL\le\frac{\left(BN+CL\right)^2}{4}=IK^2\left(6\right)\)

Từ (3), (4),(6) ta có

\(\Rightarrow\frac{PB}{PA}.\frac{QC}{QA}=\frac{BN.CL}{AM^2}\le\frac{IK^2}{AM^2}=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

Dấu = xảy ra khi BN = CL hay PQ // BC

Thái Viết Nam
9 tháng 11 2016 lúc 19:53

Khó thế! Nhìn hoa cả mắt

alibaba nguyễn
10 tháng 11 2016 lúc 10:45

Muốn giúp bạn lắm mà không biết vẽ hình ai vẽ hộ cái hình thì t giải giúp cho

duy phạm
Xem chi tiết
duy phạm
9 tháng 2 2018 lúc 20:19

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

Vũ Phương Anh
Xem chi tiết