Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thi Mai
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
7 tháng 3 2020 lúc 19:03

Gợi ý :

Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)

Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)

Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
7 tháng 3 2020 lúc 19:06

bài 3

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)

=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

=> x=100

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
7 tháng 3 2020 lúc 19:07

\(\frac{x+2}{2018}+\frac{x+3}{2017}+\frac{x+4}{2016}+\frac{x+2036}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{2018}+1+\frac{x+3}{2017}+1+\frac{x+4}{2016}+1+\frac{x+2038}{6}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{2018}+\frac{x+2020}{2017}+\frac{x+2020}{2016}+\frac{x+2020}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{6}\right)=0\)

có : \(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{6}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+2020=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2020\)

\(\frac{x-3}{2018}+\frac{x-2}{2019}=\frac{x-2019}{2}+\frac{x-2018}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{2018}-1+\frac{x-2}{2019}-1=\frac{x-2019}{2}-1+\frac{x-2018}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2021}{2018}+\frac{x-2021}{2019}=\frac{x-2021}{2}+\frac{x-2021}{3}\)

bài 3 thì lần lượt trừ đi 1; 2; 3; 4; 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Đặng
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
30 tháng 1 2017 lúc 20:09

a) (x-1)x(x+1)(x+2) = 24

<=> [(x-1)(x+2)][x(x+1) = 24

<=> (x^2+x-2)(x^2+x) = 24     (1)

Đặt t=x^2+x-1 = (x+1/2)^2 - 5/4    (*)

(1) trở thành (t-1)(t+1) = 24

<=> t^2 - 1 - 24 = 0

<=> t^2 - 25 = 0

<=> t^2 = 25

<=> t=5 hoặc t=-5

Mà t >= -5/4 ( từ *) => t = (x+1/2)^2-5/4 = 5

<=> (x+1/2)^2 = 25/4

Đến đây dễ r`

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
30 tháng 1 2017 lúc 20:15

c) x^4 + 3x^3 + 4x^2 + 3x + 1 = 0

<=> x^4 + x^3 + 2x^3 + 2x^2 + 2x^2 + 2x + x + 1 = 0

<=> (x+1)(x^3 + 2x^2 + 2x + 1) = 0

<=> (x +1)(x^3 + x^2 + x^2 + x + x + 1) = 0

<=> (x+1)^2.(x^2+x+1) = 0

Mà x^2+x+1 = (x+1/2)^2 + 3/4 > 0

Nên x+1=0 <=> x=-1

Vậy ...

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
30 tháng 1 2017 lúc 20:38

b, cộng 1 vào 4 phân thức đầu,trừ 4 ở pt cuối ,rồi đặt đc NTC (x+100)

Bình luận (0)
Hoilamgi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 3 2020 lúc 19:17

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

có : \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x-100=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
15 tháng 3 2020 lúc 19:26

\(pt\)\(\Leftrightarrow\)\(({x-90\over10}-1)+({x-76\over12}-2)+\)\(+({x-58\over14}-3)+({x-36\over16}-4)+({x-15\over17}-5)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(({x-100\over10})+({x-100\over12})+({x-100\over14})+({x-100\over16})\)

\(+({x-100\over17})=0\)

\(\Leftrightarrow\)\((x-100)({1\over10}+{1\over12}+{1\over14}+{1\over16}+{1\over17})=0\)

\(\Rightarrow\)\(x-100=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=100\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Luffy123
Xem chi tiết
Nguyệt
30 tháng 12 2018 lúc 21:15

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+14}{86}+1\right)+\left(\frac{x+15}{85}+1\right)+\left(\frac{x+16}{84}+1\right)+\left(\frac{x+17}{83}+1\right)+\left(\frac{166}{4}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{86}+\frac{x+100}{85}+\frac{x+100}{84}+\frac{x+100}{83}+\frac{x+100}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right).\left(\frac{1}{86}+\frac{1}{85}+\frac{1}{84}+\frac{1}{83}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)=0\Rightarrow x=-100\left(\text{vì }\frac{1}{86}+\frac{1}{85}+\frac{1}{84}+\frac{1}{83}+\frac{1}{4}\right)\ne0\)

Bình luận (0)
Trần Quang Chiến
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 16:51

Phương trình 1:
\(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
\(\Rightarrow\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}-10=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-85}{15}-1\right)+\left(\frac{x-74}{13}-2\right)+\left(\frac{x-67}{11}-3\right)+\left(\frac{x-64}{9}-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-85-15}{15}+\frac{x-74-26}{13}+\frac{x-67-33}{11}+\frac{x-64-36}{9}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.

Bình luận (0)
Vũ Quang Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 17:03

Phương trình 3:
\(\frac{1909-x}{91}+\frac{1907-x}{93}+\frac{1905-x}{95}+\frac{1903-x}{97}+4=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1909-x}{91}+1\right)+\left(\frac{1907-x}{93}+1\right)+\left(\frac{1905-x}{95}+1\right)+\left(\frac{1903-x}{97}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{1909-x+91}{91}+\frac{1907-x+93}{93}+\frac{1905-x+95}{95}+\frac{1903-x+97}{97}=0\)
\(\Rightarrow\frac{2000-x}{91}+\frac{2000-x}{93}+\frac{2000-x}{95}+\frac{2000-x}{97}=0\)
\(\Rightarrow\left(2000-x\right)\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\ne0\)
\(\Rightarrow2000-x=0\)
\(\Rightarrow x=2000\)
Vậy x = 2000.

Bình luận (0)
Vũ Quang Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 17:11

Phương trình 4:
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)
\(\Rightarrow\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}-15=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-90}{10}-1\right)+\left(\frac{x-76}{12}-2\right)+\left(\frac{x-58}{14}-3\right)+\left(\frac{x-36}{16}-4\right)+\left(\frac{x-15}{17}-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-90-10}{10}+\frac{x-76-24}{12}+\frac{x-58-42}{14}+\frac{x-36-64}{16}+\frac{x-15-85}{17}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.

Bình luận (0)
Lương Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
7 tháng 1 2019 lúc 18:07

\(\frac{x+14}{86}+\frac{x+15}{85}+\frac{x+16}{84}+\frac{x+14}{83}+\frac{x+116}{4}=0\)

\(\frac{x+14}{86}+1+\frac{x+15}{85}+1+\frac{x+16}{84}+1+\frac{x+14}{83}+1+\frac{x+116}{4}-4=0\)

\(\frac{x+14+86}{86}+\frac{x+15+85}{85}+\frac{x+16+84}{84}+\frac{x+14+83}{83}+\frac{x+116-16}{4}=0\)

\(\frac{x+100}{86}+\frac{x+100}{85}+\frac{x+100}{84}+\frac{x+100}{83}+\frac{x+100}{4}=0\)

\(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{86}+\frac{1}{85}+\frac{1}{84}+\frac{1}{83}+\frac{1}{4}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{86}+\frac{1}{85}+\frac{1}{84}+\frac{1}{83}+\frac{1}{4}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow x+100=0\)

\(\Rightarrow x=-100\)

Vậy........

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết
My Nguyễn
9 tháng 1 2019 lúc 21:55

\(\frac{7x-\frac{x-3}{2}}{5}-x+1nha.Mình,nhầm\)

Bình luận (0)
Siêu Phẩm Hacker
9 tháng 1 2019 lúc 22:08

Anh ko ghi lại đề nha em gái ! 

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\frac{10x-4+5x}{5}\right)}{15}=\frac{\left(\frac{14x-x+3}{2}\right).x}{5}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\frac{15x-4}{5}\right)}{15}=\frac{\left(\frac{13x^2+3x}{2}\right)}{5}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\frac{15x-4}{5}\right)}{15}=\frac{\left(\frac{39x^2+9x}{2}\right)+15}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15x-4}{5}=\frac{39x^2+9x+30}{2}\)

\(\Leftrightarrow2.\left(15x-4\right)=5.\left(39x^2+9x+30\right)\)

\(\Leftrightarrow30x-8=195x^2+45x+150\)

\(\Leftrightarrow-195x^2-15x-158=0\)

\(\left(a=-195;b=-15;c=-158\right)\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(=\left(-15\right)^2-4.\left(-195\right).\left(-158\right)=-123015< 0\)

Vì \(\Delta< 0\) nên phương trình vô nghiệm. 

Nếu có gì thắc mắc về bài này cứ hỏi anh ! 

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
10 tháng 1 2019 lúc 15:20

\(\frac{2x-\frac{4-5x}{5}}{15}=\frac{7x-\frac{x-3}{2}}{5}-x+1\)

\(\Leftrightarrow15x=-203\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{203}{15}\)

Bình luận (0)
Lê Thị Tâm
Xem chi tiết
trần thảo lê
16 tháng 2 2017 lúc 20:37

\(\frac{148-x}{13}-1+\frac{169-x}{17}-2+\frac{186-x}{17}-3+\frac{199-x}{16}-4=0\)\(\frac{135-x}{13}+\frac{135-x}{17}+\frac{135-x}{17}+\frac{135-x}{16}=0\)

(135-x)(\(\frac{1}{13}+\frac{1}{17}+\frac{1}{17}+\frac{1}{16}\))=0

135-x=0

x=135

Bình luận (0)
Dennis
16 tháng 2 2017 lúc 20:52

Có : \(\frac{148-x}{13}+\frac{169-x}{17}+\frac{186-x}{17}+\frac{199-x}{16}=10\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{148-x}{13}-1\right)+\)\(\left(\frac{169-x}{17}-2\right)+\)\(\left(\frac{186-x}{17}-3\right)\) + \(\left(\frac{199-x}{16}-4\right)=10\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{135-x}{13}+\frac{135-x}{17}+\frac{135-x}{17}+\frac{135-x}{16}\)= 10

\(\Leftrightarrow\) \(\left(135-x\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{17}+\frac{1}{17}+\frac{1}{16}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(135-x=0\) \(\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{17}+\frac{1}{17}+\frac{1}{16}\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=135\)

Vậy \(x=135\)

ok

Bình luận (6)
Chu Phi Hùng
17 tháng 2 2017 lúc 16:47

x=135

vui

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
2 tháng 1 2016 lúc 20:34

Ai tick cho mình tròn 40 với

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
2 tháng 1 2016 lúc 20:38

các bạn không giải thì làm ơn đừng trả lời 

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
2 tháng 1 2016 lúc 21:49

\(h.\)  \(\frac{99-x}{101}+\frac{97-x}{103}+\frac{95-x}{105}+\frac{93-x}{107}=-4\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{99-x}{101}+\frac{97-x}{103}+\frac{95-x}{105}+\frac{93-x}{107}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(\frac{99-x}{101}+1\right)+\left(\frac{97-x}{103}+1\right)+\left(\frac{95-x}{105}+1\right)+\left(\frac{93-x}{107}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{200-x}{101}+\frac{200-x}{103}+\frac{200-x}{105}+\frac{200-x}{107}=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(200-x\right)\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(200-x=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=200\)

 

Bình luận (0)