Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Hihujg
27 tháng 11 2021 lúc 17:53

A. lực hấp dẫn

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
16 tháng 12 2023 lúc 16:26

Lực đóng vai trò là lực hướng tâm trong chuyển động này là trọng lực (lực hấp dẫn).

Buddy
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
30 tháng 1 2023 lúc 19:04

Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.

Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
#_Min Yoongi_#
26 tháng 1 2019 lúc 20:37

Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Bảo
25 tháng 1 2019 lúc 21:36

Hay. Xin tặng bạn 1 like

Trần Ái Trân
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
20 tháng 9 2016 lúc 19:59

a). Trọng lực tác dụng lên người có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, trùng với phương, chiều chuyển động.

Lực này có tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động, làm cho người chuyển động nhanh hơn.

b). Lực cản tác dụng lên máy bay có phương ngang, chiều từ phải sang trái. Máy bay chuyển động có phương ngang, chiều từ trái sang phải=> lực cản có cùng phương nhưng ngược chiều với máy bay chuyển động.

Lực này có tác dụng làm thay đổi độ nhanh chậm của chuyển động, làm máy bay chuyển động chậm lại.

c) Lực này có tác dụng làm thay đổi phương chuyển động của Mặt Trăng.

Chúc Trân học tốt nhá!leuleu

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 5 2019 lúc 11:04

Chọn đáp án D.

Gọi: R1 là khoảng cách từ Mặt Trời đến Mặt Trăng.

R2 là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời

m là khối lượng của Mặt Trăng.

m1 là khối lượng của Mặt Trời

m2 là khối lượng của Trái Đất

Lực hấp dẫn do Mặt Trời tác dụng lên Mặt Trăng: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên Mặt Trời: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Mà R1 = 300R2; m1 = 300000 m2

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
HaNa
3 tháng 12 2023 lúc 11:23

Chọn C: trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.

Trọng lực đặt vào một điểm đặc biệt của vật gọi là trọng tâm của vật.
 

hello
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2017 lúc 15:25

Gia tốc rơi tự do ở độ cao h=R là:

g ' = G M ( R + R ) 2 = 1 4 G M R 2 = 1 4 g = 1 4 .10 = 10 4 m / s 2 g ' = v 2 r → v = r g ' = ( 6400 + 6400 ) .1000. 10 4 = 5657 m / s

Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.

Khi đó:

F h d = F h t = m v 2 r F h d = F h t = m v 2 r = 600. 5657 2 6400.1000.2 = 1500 ( N )

Đáp án: C