Một vật hình khối lập phương, đặt trên sàn nhà tác dụng lên sàn 1 áp suất 36000Pa. Biết khối lượng vật là 14,4kg. Tìm độ dài khối lập phương
một khối lập phương có khối lượng 14,4kg, có chiều dài mỗi cạnh là 0,2m đặt trên mặt sàn. Tính áp suất của khối lập phương trên mặt sàn
Đôi: 14,4kg=144N
Diện tích mặt bị ép là:
S=Fp=1443600=0,04m2S=Fp=1443600=0,04m2
Độ dài 1 cạnh là :
√0,04=0,2m=2dm=20cm
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10.m}{S}=\dfrac{10.14,4}{0,2^2}=3600\left(Pa\right)\)
Một vật hình khối lập phương đặt trên bàn nằm ngang, tác dụng lên mặt bàn một áp suất 36000 Pa. Biết khối lượng vật là 14,4 kg. Tính độ dài một cạnh của khối lập phương ấy
\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{10m}{p}=\dfrac{14,4.10}{36000}=4.10^{-3}m^2\)
\(\Rightarrow S=a^2\Rightarrow a^2=4.10^{-3}\Rightarrow a=\sqrt{4.10^{-3}}m\)
Một vật hình khối lập phương cạnh a = 15cm, trọng lượng 45N đặt trên mặt sàn nằm ngang.Tính áp suất do khối đó tác dụng lên mặt sàn.
\(15cm=0,15m\)
Ta có: \(S=a^2=0,15^2=0,0225m^2\)
\(=>p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45}{0,0225}=2000\left(Pa\right)\)
Câu 6: Một hình khối lập phương nằm trên mặt bàn tác dụng một áp suất p = 36.000N/m2. Khối lượng của vật là 14,4kg. Hỏi độ dài một cạnh của khối lập phương là bao nhiêu. Chọn kết quả đúng
A) 20cm B) 30cm C) 25cm D) 35cm
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{14,4\cdot10}{36000}=4\cdot10^{-3}m^2=40cm^2\)
\(a^2=S\Rightarrow a=\sqrt{S}=\sqrt{40}=2\sqrt{10}cm\approx6,3cm\)
Một vật có khối lượng 12kg đặt trên sàn nhà nằm ngang. Diện tích tiếp xúc của vật với sàn nhà là 40cm2. Tính áp suất của vật tác dụng lên sàn nhà.
Một vật có dạng hình khối lập phương cạnh 30cm tác dụng lên mặt sàn ngang một áp lực là 45N. Áp xuất của vật tác dụng lên mặt sàn là
Diện tích tiếp xúc vật:
\(S=30\cdot30=900cm^2=0,09m^2\)
Áp suất vật tác dụng lên sàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45}{0,09}=500Pa\)
\(30cm=0,3m\)
Áp suất của vật tác dụng lên mặt sàn là:
\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45}{0,3^3}=500\left(Pa\right)\)
Hãy so sánh áp lực và áp suất tác dụng lên mặt sàn nằm ngang của hai vật có dạng hình lập phương vật thứ nhất có khối lượng 2 kg cách dài 5 dm, vật thứ hai có khối lượng 3 kg cạnh dài 70 cm .nếu đặt hai vật lên bàn nằm ngang mềm thì chỗ nào sẽ lún sâu hơn
Trọng lượng của vật là
\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)
Diện tích của khối lập phương là
\(S_1=6.a^2=6.0,5^2=1,5\left(m^2\right)\)
Áp suất của vật là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{1,5}\approx13,33\left(Pa\right)\)
Trọng lượng của vật là
\(P'=10.m=10.3=30\left(N\right)\)
Diện tích của khối lập phương là
\(S_2=6.0,7^2=2,94\left(m^2\right)\)
Áp suất của vật là
\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{2,94}\approx10,20\left(Pa\right)\)
=> Nếu đặt vật nằm ngang thì vật 1 sẽ lún sâu hơn
Áp suất vật thứ nhất:
\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,5^2}=80Pa\)
Áp suất vật thứ hai:
\(p_2=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10\cdot3}{0,7^2}=61,22Pa\)
Nếu đặt hai vật trên mp nằm ngang mềm thì vật một lún sâu hơn do \(p_1>p_2\)
một vật hình khối lập phương có trọng lượng P = 200N , diện tích tiếp xúc với mặt sàn S = 100 cm². Tính áp suất do vật tác dụng lên
\(100cm^2=0,01m^2\)
Áp suất vật tác dụng lên:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{200}{0,01}=20000\left(Pa\right)\)
Đôi: 14,4kg=144N
Diện tích mặt bị ép là:
\(S=\frac{F}{p}=\frac{144}{3600}=0,04m^2\)
Độ dài 1 cạnh là :
\(\sqrt{0,04}=0,2m=2dm=20cm\)