Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Tuyết Trinh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Tuyết Trinh
27 tháng 4 2016 lúc 20:26

lam on tra loi di ạ

ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
30 tháng 8 2021 lúc 14:13

a) sử dụng tc: Từ vuông góc đến //

b)tam giác KHA= tam giác IHA(c.g.c)

=> AK=AI

=> góc AKI=góc AIK

vì AK=AI=> tam giác AKI cân

c) vì AB//HK=> góc BAK=góc AKI(so le trong) 

  góc BAK=góc AKI

 mà góc AKI=góc AIK(cmt)                

 d) vì HC vuông góc với KI, KH=HI( GT) =>HC là trung trực=> KC=CI 

tam giác AKC = tam giác AIC

Khách vãng lai đã xóa
duong thi phuong
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
27 tháng 4 2018 lúc 9:26

A B C H K I

mk vẽ ko có kí hiệu bn thông cảm

a) dễ thấy AB // HK ( vì cùng vuông góc với AC)

b) Vì \(AC\perp KI\)tại H và \(HK=HI\)nên AC là đường trung trực của KI

hay AH là đường trung trực của HI hay tam giác AKI cân tại A

c) Vì tam giác AKI cân tại A nên \(\widehat{AKI}=\widehat{AIK}\)

Mà \(\widehat{BAK}=\widehat{AKI}\)(2 góc so le trong)

=> \(\widehat{AIK}=\widehat{BAK}\)

Đăng Kiên Lưu
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
11 tháng 4 2015 lúc 12:09

a) Ta có : AB vuông góc với AC 
HK vuông góc với AC 
 AB // HK 
b) ΔHAKHAI(c.g.c)(HA chung; HK = HI; AHKˆ=AHIˆ=900) 
 AK = AI  Tam giác AKI cân tại A 
c) Theo b : AIKˆ=AKIˆ 
Mà BAKˆ=AKIˆ (cặp góc so le trong, AB // HK)
Từ 2 điều trên suy ra : BAKˆ=AIKˆ(=AKIˆ) 
d) Tam giác IAK cân tại A có AH là đường cao ứng với đáy KI nên AH là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác AKI. 
 KACˆ=IACˆ 
ΔAICAKC(c.g.c) (AC chung; AK = AI (theo b); KACˆ=IACˆ(cmt))

1 đúng nhé

Nguyễn Minh Thiên
26 tháng 4 2016 lúc 22:23

a) ta có :AB vuông góc AC

  HK vuông góc AC

b) Xét tam giác AKH và tam giác AHI

AH là cạnh chung

H1 = H2

IH=HK (gt)

suy ra 2 tam giác trên bằng nhau

suy ra KA=AI

K^=I^ 

Vì KA=AI mà K = I nên tam giác KAI LÀ tam giác cân . Cân tại A

      

Quynh Anh Tran
10 tháng 5 2016 lúc 10:20

Trần Như : Bn ơi cm tam giác AHK = AHI như thế nào z ?

Jinni Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
13 tháng 5 2022 lúc 7:31

A B C K H I

a/ Ta có

\(AB\perp AC\left(gt\right)\)

\(HK\perp AC\left(gt\right)\)

=> AB//HK (cùng vuông góc với AC)

b/ Xét tg AKI có

\(AH\perp HI\) => AH là đường cao của tg AKI

HK=HI (gt) => AH là trung tuyến của tg AKI

=> tg AKI cân tại A (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

c/ Ta có

tg AKI cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{AKI}\) (góc ở đáy tg cân)

AB//HK (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKI}\) (góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\) (cùng bằng góc \(\widehat{AKI}\) )

d/ Xét tg CKI có 

\(CH\perp KI\) => CH là đường cao của tg CKI

HK=HI => CH là trung tuyến của tg CKI

=> tg CKI cân tại C (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

Xét tg AIC và tg AKC có

tg AKI cân tại A (cmt) => AI=AK

tg CKI cân tại C (cmt) => CI=CK

AC chung

=> tg AIC = tg AKC (c.c.c)

Nguyễn Văn Bé
Xem chi tiết
Tuấn
22 tháng 4 2016 lúc 14:59

có hình ko

A B C K H I

a) sử dụng tc: Từ vuông góc đến //

b)tam giác KHA= tam giác IHA(c.g.c)

=> AK=AI

=> góc AKI=góc AIK

vì AK=AI=> tam giác AKI cân

c) vì AB//HK=> góc BAK=góc AKI(so le trong) 

                                                                                   }=> góc BAK=góc AIK

                         mà góc AKI=góc AIK(cmt)                

 d) vì HC vuông góc với KI, KH=HI( GT) =>HC là trung trực=> KC=CI( t/c đường trung trực 

tam giác AKC = tam giác AIC(c.c.c)

                                                                                                        Hết

đúng nha

Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Hoàng Venh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2022 lúc 23:25

a: ta có: HK\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó HK//AB

b: Xét ΔAHK vuông tại H và ΔAHI vuông tại H có

AH chung

HK=HI

Do đó; ΔAHK=ΔAHI

Suy ra: \(\widehat{KAH}=\widehat{IAH}\)

c: ta có: ΔAHK=ΔAHI

nên AK=AI

hay ΔAKI cân tại A

TV Cuber
1 tháng 4 2022 lúc 5:58

a)ta có: HKAC

             ABAC

mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> HK//AB

b: Xét ΔAHK vuông tại H và ΔAHI vuông tại H có

AH chung

HK=HI

=> ΔAHK=ΔAHI(g.h-c.g.v)

\(=>\widehat{HAK}=\widehat{HAI}\)

c)theo chứng minh câu B ta  có

 ΔAHK=ΔAHI

=> AK=AI (2 cạnh tg ứng)

=> ΔAKI cân tại A

 

Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết