Cho tam giác ABC trên cạnh AB lấy lần lượt 2 điểm M&N . Biết AM=3cm,BM=2cm,AN=7,5cm,NC=5cm
a,CMR:MN//BC
b,Gọi I là trung điểm của BC , K là giao điểm của AI với MN CMR : K là giao điểm của MN
Cho tui tick nha
Diện tích tam giác ABN = 1/4 diện tích tam giác ABC vì có chung chiều cao nối từ A xuống N và BN = 1/4 BC
Diện tích tam giác ABN là:
64 x 1/4 = 16 (cm2 )
Diện tích tam giác BMN = 1/2 diện tích tam giác ABN vì có chung chiều cao nối từ N xuống M và BM = 1/2 BA
Diện tích tam giác BMN là:
16 x 1/2 = 8 (cm2 )
Đáp số: 8 cm2
cô làm rồi em nhé!
https://olm.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-co-dien-tich-180-cm2-tren-cac-canh-ab-bc-ca-lan-luot-lay-cac-diem-m-n-p-sao-cho-am-23-ab-bn-34-bc-va-cp-13-ca-tinh-di.8088189515587
cho tam giác ABC, điểm M là trug điểm của BC. Trên 2 cạnh AB và AC lần lượt lấy 2 điểm AB và AC lần lượt tại điểm D, E sao cho BD=CE. Gọi N là trug điểm của DE. Đườg trug bìh MN cắt AB và AC lần lượt tại P và Q.
CMR: tam giác ABC cân
cho tam giác ABC. Trên các cạnh BC,CA,AB lần lượt lấy ba điểm phân biệt M,N,L . chứng minh rằng nếu LN//BC,MN//AB, LM //AC thì M,N,L lần lượt là trung điểm các cạnh của tam giác ABC
Cho tam giác ABC có AB=9,AC=18.Trên cạnh AB,AC lần lượt lấy các điểm MN sao cho AM=2 ,AN=4 .Trên các cạnh AB,AC lần lượt lấy các điểm D,E sao cho BD=CE.Gọi F,G lần lượt là trưng điểm của BC,DE, đường thẳng GF cắt các đường thẳng AB,AC lần lượt tại P,Q.Chứng minh tam giác APQ cân
cho tam giác ABC, điểm M là trug điểm của BC. Trên 2 cạnh AB và AC lần lượt lấy 2 điểm AB và AC lần lượt tại điểm D, E sao cho BD=CE. Gọi N là trug điểm của DE. Đườg trug bìh MN cắt AB và AC lần lượt tại P và Q.
CMR: tam giác ABC cân
Cho tam giác ABC cân tại A,trên cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và E sao cho AD=AE.Gọi K là giao điểm của CD và BE.
a,Cm: tam giác ADC= tam giác AEB
b,Cm:tam giác KBC cân
c,trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho CM=CB
Tính góc ABC nếu BAC=2*góc MAC
a: Xét ΔADC và ΔAEB có
AD=AE
góc DAC chung
AC=AB
=>ΔADC=ΔAEB
b: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà AB=AC và AD=AE
nên DB=EC
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
góc DBC=góc ECB
BC chung
=>ΔDBC=ΔECB
=>góc KBC=góc KCB
=>ΔKBC cân tại K
Cho tam giác ABC. O là điểm cách đều 3 cạnh của tam giác. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = BA, trên cạnh CB lấy điểm N sao cho CN = CA. Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu của O trên BC, CA, AB. Chứng minh rằng :
a) NE = MF
b) Tam giác MON cân
a) Vì O cách đều 3 cạnh của tam giác nên OD = OE = OF
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông OBF và tam giác vuông ODB ta có:
BF=√OB2−OF2BF=OB2−OF2
BD=√OB2−OD2BD=OB2−OD2
Mà OF = OD nên BF = BD.
Tương tự áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông OEC và tam giác vuông ODC suy ra CE = CD
∆BAM có AB = BM nên ∆BAM là tam giác cân tại B ⇒ˆBAM=ˆBMA⇒BAM^=BMA^
Xét ∆BAM có BF = BD, BA = BM nên theo định lý Ta – lét ta có :
BFBA=BDBM⇒DF//AM⇒BFBA=BDBM⇒DF//AM⇒ DFAM là hình thang
Hình thang DFAM có ˆFAM=ˆAMDFAM^=AMD^ nên DFAM là hình thang cân
⇒{MF=ADAF=MD⇒{MF=ADAF=MD
∆ANC có AC = CN nên ∆ANC cân tại C⇒ˆCAN=ˆCNA⇒CAN^=CNA^
Xét ∆ANC có CE = CD, CA = CN nên theo định lý Ta – lét ta có :
CECA=CDCN⇒DE//AN⇒CECA=CDCN⇒DE//AN⇒ DEAN là hình thang
Hình thang DEAN có ˆCAN=ˆCNACAN^=CNA^ nên DEAN là hình thang cân
⇒{NE=ADAE=ND⇒{NE=ADAE=ND
⇒MF=NE⇒MF=NE
b) Xét ∆OEA và ∆ODN ta có :
⎧⎪⎨⎪⎩OE=ODˆOEA=ˆODNEA=DN{OE=ODOEA^=ODN^EA=DN⇒ΔOEA=ΔODN(c−g−c)⇒ON=OA⇒ΔOEA=ΔODN(c−g−c)⇒ON=OA
Xét ∆OAF và ∆OMD ta có :
⎧⎪⎨⎪⎩AF=MDˆOFA=ˆODMOF=OD{AF=MDOFA^=ODM^OF=OD⇒ΔOAF=ΔODM(c−g−c)⇒OA=OM⇒ΔOAF=ΔODM(c−g−c)⇒OA=OM
⇒OM=ON⇒OM=ON hay ∆MON cân tại O.
Cho hình tam giác ABC, trên cạnh AB lấy điểm M và N sao cho Am=MN=NB. Trên cạnh AC lấy điểm I sao cho I là trung điểm của AC.
a, cho diện tích hình tam giác ANI bằng 48cm2. Tính diện tích tam giác ABC?
b, Cho cạnh AB dài 15cm, cạnh AC dài 12,8cm. Kéo dài hai cạnh AB và AC lần lượt về hai phía B và C, trên đó lấy BK=CQ=4cm. Tính diện tích tam giác AKQ?
bn ơi bn vẽ hình ra đc ko
cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB,AC lần lượt lấy 2 điểm M và N sao cho AM=AN.Gọi giao điểm BN và CM là I. Cm tam giác BIC can
a) Xét ΔABN và ΔACM có:
AB=AC(gt)
\(\widehat{A}\) : góc chung
AN=AM(gt)
=> ΔABN=ΔACM(c.g.c)
=> \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)
Vì: ΔABC cân tại A(gt)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Vì: \(\widehat{B}=\widehat{B_1}+\widehat{B_2}\)
\(\widehat{C}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}\)
Mà: \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right);\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\)
=> ΔBIC cân tại I
Ta có hình vẽ sau:
Vì ΔABC cân tại A => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
và AB = AC
Ta có: MB = AB - AM ; NC = AC - AN
mà AB = AC (cmt) ; AM = AN (gt)
=> MB = NC
Xét ΔNCB và ΔMBC có:
BC: Cạnh chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (cm trên)
MB = NC (cm trên)
=> ΔNCB = ΔMBC (c.g.c)
=> \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\) (2 góc tương ứng)
Vì \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\) (cm trên) => ΔBIC cân (đpcm)
cho tam giác abc đều lấy điểm ngoài cạnh lấy điểm d ngoài tam giác abc sao cho tam giác bdc cân tại d và góc dbc =120 gọi m và n lần lượt là nằm trên cạnh ab,ac sao cho mdn=60 hãy tính chu vi của tam giác amn