Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Tuấn Bách
Xem chi tiết
Hải Đậu Thị
17 tháng 12 2015 lúc 23:20

a; Đặt A= \(a^{2017}+a^{2015}+1\)

\(=a^4\left(a^{2013}-1\right)+a^2\left(a^{2013}-1\right)+a^4+a^2+1\)=\(a^4\left(\left(a^3\right)^{671}-1\right)+a^2\left(\left(a^3\right)^{671}-1\right)+\left(a^2+a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\)

\(\left(a^2+a+1\right)F\left(a\right)\) (trong đó F(a) là đa thức chứa a)

\(\Rightarrow A\) chia hết cho \(a^2+a+1\)

do \(a^2+a+1\) > 1 (dễ cm đc)

mà A là số nguyên tố

\(\Rightarrow A=a^2+a+1\)

hay \(a^{2017}+a^{2015}+1=a^2+a+1\)

\(\Leftrightarrow a\left(a\left(a^{2015}-1\right)+\left(a^{2014}-1\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right).G\left(a\right)=0\) ( bạn đặt nhân tử chung ra)

do a dương => a>0 => a-1=0=> a=1(t/m)

Kết Luận:...

chỗ nào bạn chưa hiểu cứ nói cho mình nha :3

 

 

I lay my love on you
Xem chi tiết
Đỗ Bảo Châu
7 tháng 10 2021 lúc 19:50

Mình không biết nha tạm thời bạn hỏi bạn khác đi 😅

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Gia Long
Xem chi tiết
Yukino
26 tháng 11 2019 lúc 14:06

hỏi chấm

Khách vãng lai đã xóa
Yukino
26 tháng 11 2019 lúc 14:07

mk mới lớp 8 nên ko biết làm bài lớp 9

Khách vãng lai đã xóa
Mạnh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Bách
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 8 2023 lúc 16:58

Lời giải:

Sử dụng bổ đề: Một số chính phương $x^2$ khi chia 3 dư 0 hoặc 1.

Chứng minh:

Nêú $x$ chia hết cho $3$ thì $x^2\vdots 3$ (dư $0$)

Nếu $x$ không chia hết cho $3$. Khi đó $x=3k\pm 1$ 

$\Rightarrow x^2=(3k\pm 1)^2=9k^2\pm 6k+1$ chia $3$ dư $1$

Vậy ta có đpcm

-----------------------------

Áp dụng vào bài:

TH1: Nếu $a,b$ chia hết cho $3$ thì hiển nhiên $ab(a^2+2)(b^2+2)\vdots 9$

TH1: Nếu $a\vdots 3, b\not\vdots 3$

$\Rightarrow b^2$ chia $3$ dư $1$

$\Rightarrow b^2+3\vdots 3$

$\Rightarrow a(b^2+3)\vdots 9$

$\Rightarrow ab(a^2+3)(b^2+3)\vdots 9$

TH3: Nếu $a\not\vdots 3; b\vdots 3$

$\Rightarrow a^2$ chia $3$ dư $1$

$\Rightarrow a^2+2\vdots 3$

$\Rightarrow b(a^2+2)\vdots 9$

$\Rightarrow ab(a^2+2)(b^2+2)\vdots 9$

TH4: Nếu $a\not\vdots 3; b\not\vdots 3$

$\Rightarrow a^2, b^2$ chia $3$ dư $1$

$\Rightarrow a^2+2\vdots 3; b^2+2\vdots 3$

$\Rightarrow ab(a^2+2)(b^2+2)\vdots 9$

Từ các TH trên ta có đpcm.

 

trần minh khôi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 5 2022 lúc 4:42

BN THAM KHẢO:

undefined

 

Flash Dragon
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Nhi
12 tháng 7 2020 lúc 20:20

thx ban

Khách vãng lai đã xóa
Le Anh Thi
21 tháng 4 2021 lúc 16:38

Để \(\frac{2a+2b}{ab+1}\) là bình phương của 1 số nguyên thì 2a + 2b chia hết cho ab + 1; mà ab + 1 chia hết cho 2a + 2b => ab + 1 = 2b + 2a
=> \(\frac{2a+2b}{ab+1}\)=1 = 12

Khách vãng lai đã xóa
Alex Queeny
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 10 2015 lúc 21:27

Theo đề bài a+b2⋮a2b−1
\(\Rightarrow\) ∃ k∈ N* : a+b2=k(a2b−1)
\(\Leftrightarrow\) a+k=b(ka2−b)
Đặt m=ka2−b (m\(\in\)Z) thì ta được a+k=mb
Mặt khác do a,k,b \(\in\) N* nên cho ta m\(\in\)N*
Từ đó ta có:
(m−1)(b−1)=mb−m−b+1=a+k−ka2+1=(a+1)(k−ka+1)
Vì m,b ∈ N* nên (m−1)(b−1) ≥ 0
\(\Rightarrow\) (a+1)(k−ka+1) ≥ 0 \(\Rightarrow\) (k−ka+1)≥  0
\(\Rightarrow\) 1 ≥ k(a−1)
Lúc này vì k,a ∈ N* nên a−1 ≥ 0. Suy ra chỉ có thể xảy ra 2 trường hợp:

Trường hợp 1: k(a−1)=0 ⇒ a−1=0 hay a=1
Thay a=1 vào đẳng thức (m−1)(b−1)=(a+1)(k−ka+1) ta được
(m−1)(b−1)=2 ⇒ b−1=1∨b−1=2 ⇒ b=2∨b=3

Trường hợp 2: k(a−1)=1 ⇒ k=a−1=1 hay k=1∧a=2
Thay k=1 và a=2 vào đẳng thức (m−1)(b−1)=(a+1)(k−ka+1) ta được
(m−1)(b−1)=0 ⇒ m−1=0∨b−1=0 ⇒ m=1∨b=1
Nếu như m=1 thì từ đẳng thức a+k=mb cho ta b=3

Vậy có 4 cặp số nguyên dương (a,b) thỏa yêu cầu bài toán là (1,2);(1,3);(2,1);(2,3) 

Đinh Tuấn Việt
16 tháng 10 2015 lúc 21:24

lớp 9 sao ghi lớp 6 @@ thế thì thui ko làm nữa !      

Nguyễn Ngọc Huyền
16 tháng 10 2015 lúc 22:01

Nếu a = b = 1 thì a2b - 1 = 0 ( không thõa mãn đề bài). Vậy a, b không đồng thời bằng 1.

Vì a và b nguyên dương => a+ b2 và a2b - 1 cũng là số nguyên dương.

Mà a+b2 chia hết cho a2b -1 

=> Tồn tại số nguyên dương q sao cho a +b = (a2b - 1)q

<=>a+ q = b(a2 +q - b )

Mà vì a,b,q là nguyên dương => a2q - b là nguyên dương.

Đặt: m = a2q - b => m là nguyên dương.

Vậy a+q = bm (1)

và a2q = b +m (2)

Xét:  ( m - 1)(b-1)

     = bm - (b+m ) +1

     = q+ q - a2q + 1

     = (a+1)(1+q-aq)

Hay (m-1)(b-1)

     = (a+1)(1+q+aq)                  (3)

Vì b,m nguyên dương

=> ( m-1)(b-1) \(\ge\) 0

=> (a+1)(1+q-aq) \(\ge\) 0

=> 1+q - aq \(\ge\) 0

( Vì a>0 => a+1 >0)

q(a-1) \(\le\) 1. Mà a nguyên dương => a - 1 là số nguyên không âm

=>a(a-1) là số nguyên không âm 

Tức là q(a-1) là số nguyên thõa : 0\(\le\) q(q-1) \(\le\)1

=> q(a-1) = 0 hoặc q(a-1)=1 =>a=1( vì q>0) hoặc q=1; a = 2

Nếu a=1 

Từ (3) ta có 

(m-1)(b-1)=2

Vì m,b  nguyên dương nên các số : m - 1 ; b-1 là nguyên không âm

Vây: b-1=1 hoặc b-1=2

=>b = 2 hoặc b= 3 

Vậy a = 1 => b=2

       a=1  => b=3

Nếu q=1 ; a=2 

Từ (3) => (m-1)(b-1)=0

=> m =1 hoặc b= 1

Khi m=1

Từ (1) => b=3

=>a=2; b=3

Khi b=1=>a=2;b=1

Vậy các giá trị cần tìm của a và b là :

(a, b)= (1;2), (1;3), (2;3),(2;1)

 

 

 

 

 

Nhớ **** mình nha bạn Alex Queeny

Nhóc_Siêu Phàm
Xem chi tiết