Cho I là một điểm bất kì thuộc miền trong tam giác ABC . Các đường thẳng AI,BI,CI tương ứng cắt các cạnh BC,CA,AB tại các điểm M,N,P . Tìm vị trí của điểm I sao cho Q =IA/IM*IB/IC*IC/IP đạt giá trị nhỏ nhất giúp mình nhé 💕💕💕💕💕
Cho I là một điểm bất kì trong tam giác ABC. Các đường thẳng AI,BI,CI tương ứng cắt các cạnh BC,CA,AB tại các điểm M,N,P. Tìm vị trí của I sao cho \(Q=\frac{AI}{IM}.\frac{IB}{IN}.\frac{IC}{IP}\)đạt giá trị nhỏ nhất
Cho tam giác ABC, điểm I thuộc miền trong tam giác, IA,IB,IC cắt BC,CA,AB lần lượt tại M,N,P. CMR: AC/NC+AB/PB=2+IA/IM
Cho tam giác ABC một điểm I nằm trong tam giác , IA, IB, IC theo thứ tự cắt BC,CA,AB tại M,N,P. Qua A kẻ đường thẳng // với BC đường thẳng này cắt BN tại E , cắt CD tại F .cm NA/NC + PAPB = IA/IM
Tam giác ABC, I là điểm bất kì trong tam giác. Các tia AI, BI, CI cắt BC, CA, AB tại M, N, K. CMR:
\(\sqrt{\dfrac{IA}{IM}}+\sqrt{\dfrac{IB}{IN}}+\sqrt{\dfrac{IC}{IK}}\ge3\sqrt{2}\)
Tam giác ABC, I là điểm bất kì trong tam giác. Các tia AI, BI, CI cắt BC, CA, AB tại M, N, K. CMR:
\(\sqrt{\frac{IA}{IM}}+\sqrt{\frac{IB}{IN}}+\sqrt{\frac{IC}{IK}}\ge3\sqrt{2}\)
Trần Thanh Phương, svtkvtm, tth, Lê Thảo, @Akai Haruma,
@Nguyễn Việt Lâm
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC).Trên cạnh Bc lấy điểm M sao cho BM=BA. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC,cắt AC tại I.
a, Chứng minh AI=IM
b, Tia Mi cắt tia BA tại điểm N. Chứng minh tam giác NBC cân
c, Gọi K là trung điểm của NC. Chứng minh B,I,K thẳng hàng
d, Trên tia IC lấy điểm P sao cho IP=IA. Chứng minh tam giác MAP là tam giác vuông
CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHA! CẢM ƠN NHÌU
Ta có : Tam giác ABM cân tại B
=>MAB^=AMB^ (1)
Lại có : IMB^=IAB^=90* (2)
Từ 1 và 2 : +)IAM^=90*-MAB^
+)IMA^ =90*-AMB^
=>IAM^=IMA^
=>Tam giác IAM cân tại I
=>IA=iM
''∠'' là góc nhé.
a) Vì ∆ABC vuông tại A (GT)
=> ∠BAC = 90o (ĐN) (1)
Vì IM ⊥ BC (GT)
=> ∠IMB = 90o
Mà ∠BAC = 90o (Theo (1))
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên)
=> ∠BAC = ∠IMB = 90o
Hay ∠BAI = ∠IMB = 90o (2)
Xét ∆ABI và ∆MBI có :
∠BAI = ∠IMB = 90o (Theo (2))
BI chung
BA = BM (Gt)
=> ∆ABI = ∆MBI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> AI = IM (2 cạnh tương ứng) (3)
b) Ta có : ∠BAC + ∠NAC = 180o (2 góc kề bù)
Mà ∠BAC = 90o (Theo (1))
=> 90o + ∠NAC = 180o
=> ∠NAC = 180o - 90o = 90o
Vì IM ⊥ BC (GT) => ∠IMC = 90o (ĐN)
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên)
=> ∠NAC = ∠IMC = 90o
Hay ∠NAI = ∠IMC = 90o (4)
Lại có : ∠I1 = ∠I2 (2 góc đối đỉnh) (5)
Xét ∆ANI và ∆MCI có :
∠NAI = ∠IMC = 90o (Theo (4))
AI = MI (Theo (3))
∠I1 = ∠I2 (Theo (5))
=> ∆ANI = ∆MCI (g.c.g)
=> AN = MC (2 cạnh tương ứng)
Mà AN + BA = BN
MC + BM = BC
BA = BM (GT)
(Ngoặc ''}'' 4 điều trên)
=> BN = BC
=> ∆NBC cân tại B (ĐN)
P/s : Xin lỗi, mình chỉ làm được đến đây thôi, nghỉ nhiều quá nên mình ngu hẳn, có gì mình nghiên cứu lại sau :(.
Có ai giúp mik với mai nộp rùi huhu
Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=\(\frac{1}{x^6+\left(2-x\right)^6}\)
Câu 2: Cho tam giác ABC đều, cạnh AB=a. M là một điểm bất kì nằm ở miền trong của tam giác ABC. Qua M kẻ các đường thẳng \(d_1,d_2,d_3\) lần lượt saong song với các cạnh BC,CA,AB. Đường thẳng \(d_1\) cắt các cạnh AB,AC lần lượt tại D và E; đường thẳng \(d_2\)
cắt các cạnh BC,AB lần lượt tại F,G; đường thẳng \(d_3\)cắt các cạnh AC,BC lần lượt tại H,I. Tìm vị trí của điểm M để tổng diện tích các tam giác MIF,MEH,MGD đạt GTNN
cho (I) nội tiếp tam giác ABC và tiếp xúc với BC,CA,AB tương ứng tại các điểm A', B', C'. Gọi giao của ( I) cới các đoạn thẳng IA,IB,IC lần lượt là M, N, P. Kéo dài AI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D khác A. CMR
a) A'M, B'N, C'P đồng quy
b) \(r=\frac{IB.IC}{2ID}\)( r là bán kính của đường tròn I)
4)cho tam giác ABC ( AB <AC ). Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD=AB. Các đường trung trực của các đoạn thẳng BC và AD cắt nhau tại I. chứng minh rằng:
a) IA=ID;IB=IC
b) tam giác IAB= tam giác IDC
c)AI là tia phân giác cảu góc BAC
5)cho tỉ lệ thức: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). chứng minh rằng ta có tỉ lệ thức sau : \(\left(\dfrac{a+b}{c+d^{ }}\right)^2\)= \(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)
5. ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\) \(a.b=c.d\)
\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{\left(a+b\right)^2-2ab}{\left(c+d\right)^2-2cd}\)
Mà a+b = c+ d; ab = cd
=> đfcm
Bài 4:
a: Ta có: I nằm trên đường trung trực của AD
nên IA=ID
Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC
nên IB=IC
b: Xét ΔIAB và ΔIDC có
IA=ID
\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)
IB=IC
Do đó: ΔIAB=ΔIDC
Câu 5:
Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk$
Khi đó:
$(\frac{a+b}{c+d})^2=(\frac{bk+b}{dk+d})^2=[\frac{b(k+1)}{d(k+1)}]^2=\frac{b^2}{d^2}(1)$
$\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{(bk)^2+b^2}{(dk)^2+d^2}=\frac{b^2(k^2+1)}{d^2(k^2+1)}=\frac{b^2}{d^2}(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow (\frac{a+b}{c+d})^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}$ (đpcm)