Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 14:47

a: Ta có: D nằm trên đường trung trực của BC

nên DB=DC

nguyett anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 22:45

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AC chung

AB=AD

=>ΔABC=ΔADC

b: ΔABC=ΔADC

=>góc DCA=góc BCA

Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCKA vuông tại K có

CA chung

góc HCA=góc KCA

=>ΔCHA=ΔCKA

=>AH=AK

c: Xét ΔHAM vuông tại H và ΔKAN vuông tại K có

AH=AK

góc HAM=góc KAN

=>ΔHAM=ΔKAN

=>AM=AN và HM=KN

CH+HM=CM

CK+KN=CN

mà CH=CK và HM=KN

nên CM=CN

CM=CN

AM=AN

=>CA là trung trực của MN

=>C,A,I thẳng hàng

Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 4 2023 lúc 14:47

 

a: Xét ΔCAD có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCAD cân tại C

b: Xet ΔCAB và ΔCDB có

CA=CD

góc ACB=góc DCB

CB chung

=>ΔCAB=ΔCDB

Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 4 2023 lúc 14:38

a: Xét ΔCAD có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCAD cân tại C

b: Xet ΔCAB và ΔCDB có

CA=CD

góc ACB=góc DCB

CB chung

=>ΔCAB=ΔCDB

Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Hoi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2021 lúc 21:34

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔDBH vuông tại H có

BH chung

HA=HD(gt)

Do đó: ΔABH=ΔDBH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)(hai góc tương ứng)

mà tia BH nằm giữa hai tia BA,BD

nên BH là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\)(đpcm)

b) Xét ΔACH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có

CH chung

AH=DH(gt)

Do đó: ΔACH=ΔDCH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CA=CD(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔABH=ΔDBH(cmt)

nên BA=BD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABC và ΔDBC có 

BA=BD(cmt)

BC chung

CA=CD(cmt)

Do đó: ΔABC=ΔDBC(c-c-c)

thủy Trần
Xem chi tiết
Miinhhoa
13 tháng 2 2019 lúc 15:56

A B C D H

a,Xét 2 tam giác vuông AHC và DHC có :

HC là cạnh chung

AH = HD ( gt )

=> tam giác AHC = tam giác DHC ( cv-cv )

=> CA = CD ( 2 cạnh tương ứng )

b,Xét tam giác ABC và tam giác DBC có :

CA = CD ( cmt )

Góc ACB = góc BCD ( do tam giác AHC = tam giác DHC )

BC là cạnh chung

=> tam giác ABC = tam giác DBC ( c-g-c )

c, ÁP dụng định lí Pi-ta-go cho tam giác AHB vuông tại H

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

tam giác AHC vuông tại H

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

=> \(AB^2+AC^2=2.AH^2+HB^2+HC^2\)

Ta có : \(AB^2=BD^2,AC^2=DC^2\)

=> \(BD^2+DC^2=2.AH^2+HB^2+HC^2\)

=> \(AB^2+AC^2+DB^2+DC^2=2.AH^2+HB^2+HC^2\)

=> \(AH^2+HB^2+HC^2=\dfrac{1}{2}\left(AB^2+AC^2+BD^2+DC^2\right)\)

Phạm Ninh Lam Ngọc
Xem chi tiết
Vinh Nguyễn12345678910
Xem chi tiết