Những câu hỏi liên quan
Tuyết Vô Hồn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
5 tháng 2 2017 lúc 18:19

M = a(a+2) - a( a-5) - 7 

= a( a+2- (a-5) ) - 7 

= a( a+2 - a + 5) - 7 

= 7a -7 = 7(a-1) chia hết cho 7 

câu b 

ta sẽ chứng minh N chia hết cho 2 bởi lẽ số chia hết cho 2 là số chẵn 

(a-2)(a+3)-(a-3)(a+2) 

= a^2 + 3a - 2a - 6 - ( a^2 + 2a - 3a - 6 )           ( đây là bước nhân phá) 

= a^2 +a - 6 - a^2 +a + 6 

= 2a chia hết cho 2 

vậy N là số chắn

Bình luận (0)
Ngu Huyen Thanh
Xem chi tiết
Kẻ bị trừ điểm
1 tháng 2 2017 lúc 21:28

a,M=a(a+2)-a(a-5) 

a2+2a+-a2+5a

(a2+-a2)+(5a+2a) 

0+7a=7a chia hết cho 7.

Vậy M luôn luôn chia hết cho 7.

b,N=(a-2)(a+3)-(a-3)(a+2)

a(-2+3)-a(-3+2)

a.1-a.-1

a-(-a).

Mà N có dạng a-(-a) đều là số chắn nén N là số chắn.

Vậy N luôn luôn là số chắn.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Dương
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
25 tháng 1 2017 lúc 9:33

a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7

M = a2 + 2a - (a2 - 5a) - 7

M = a2 + 2a - a2 + 5a - 7

M = 7a - 7

M = 7.(a - 1) chia hết  cho 7

Bình luận (0)
Kurosaki Akatsu
25 tháng 1 2017 lúc 9:49

b) Ta chia a thành 2 trường hợp

a là số lẻ (2k + 1)

a là số chẵn (2k) 

Với a là số lẻ ,ta có :

(a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) 

= (2k + 1 - 2)(2k + 1 + 3) - (2k + 1 - 3)(2k + 1 + 2)

= (2k - 1)(2k + 4) - (2k + 4)(2k + 3)

= (2k + 4)[(2k - 1) - (2k + 3)]

Vì 2k + 4 = 2.(k + 2) chia hết cho 2

=> (2k + 4)[(2k - 1) - (2k + 3)] chia hết cho 2

=> (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) chia hết cho 2

Với a là số chẵn ,ta có :

(a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) 

= (2k - 2)(2k + 3) - (2k - 3)(2k + 2)

= 2.(k - 1)(2k + 3) - 2.(k + 1)(2k - 3)

= 2.[ (k - 1)(2k + 3) - (k + 1)(2k - 3)]

Chia hết cho 2

Vậy với mọi a thì (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) chia hết cho 2

Bình luận (0)
Zaro nice
15 tháng 3 2020 lúc 21:56

Con mấn đẹp nha con nhớ xem khi chị mấn đẹp nha con nhớ xem khi chị mấn đẹp nha con nhớ xem khi chị mấn đẹp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
black goku
Xem chi tiết
Nguyễn Khang Duy
5 tháng 2 2017 lúc 18:20

adsadsa

Bình luận (0)
Hân.
26 tháng 2 2020 lúc 14:08

a) M = a(a+2)-a(a-5)-7

M = a2 + 2a - ( a2 - 5a ) - 7

M = a2 + 2a - a2 - 5a - 7

M = 7a - 7

M = 7.(a-1) chia hết cho 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
26 tháng 2 2020 lúc 14:09

a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7

M = a2  + 2a - (a2  - 5a) - 7

M = a2  + 2a - a2  + 5a - 7

M = 7a - 7

M = 7.(a - 1) chia hết  cho 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SMILE
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 12 2023 lúc 10:08

\(a^3+6a^2+8=a\left(a^2+6a+9-1\right)=\)

\(=a\left[\left(a+3\right)^2-1\right]=a\left(a+3-1\right)\left(a+3+1\right)=\)

\(=a\left(a+2\right)\left(a+4\right)\)

Đây là tích của 3 số chẵn liên tiếp đặt \(a=2k\)

\(\Rightarrow a\left(a+2\right)\left(a+4\right)=2k\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)=\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)=A\)

Ta thấy

\(k\left(k+1\right)\) chẵn đặt \(k\left(k+1\right)=2p\)

\(\Rightarrow A=16p\left(k+2\right)⋮16\) (1)

Ta thấy \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3\) (2) (Tích của 3 số TN liên tiếp)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow A⋮16x3\Rightarrow A⋮48\) vì \(\left(16,3\right)=1\)

Bình luận (0)
Vũ gia bảo
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
26 tháng 2 2020 lúc 14:08

a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7

M = a2  + 2a - (a2  - 5a) - 7

M = a2  + 2a - a2  + 5a - 7

M = 7a - 7

M = 7.(a - 1) chia hết  cho 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
26 tháng 2 2020 lúc 14:08

b) Ta chia a thành 2 trường hợp a là số lẻ (2k + 1)

a là số chẵn (2k) 

Với a là số lẻ ,ta có :

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhi Đỗ
Xem chi tiết
baek huyn
Xem chi tiết
Park Chanyeol
10 tháng 2 2017 lúc 0:05

Chào vợ <3

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 20:33

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 23:05

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

Bình luận (0)