Tại sao Oxit Bazo tác dụng với Axit đặc lại cần điều kiện nhiệt độ
Mọi người cho e hỏi là: Các muối HCO3 và muối HSO3 có tác dụng với các Axit, bazo và muối ở điều kiện thường được ko ạ, hay phải cần nhiệt độ cao
Các muối HCO3 và HSO3 là muối có tính lưỡng tính nên có thể tác dụng với cả Axit và Bazo ở nhiệt độ thường, không cần điều kiện. Còn tác dụng với muối, sản phẩm sau phản ứng phải có kết tủa, khí hoặc nước.
Viết phương trình hóa học
Nước tác dụng với: oxit axit , P2O5 , Co2 , C2O , CAO , oxit bazo , N2O5
Chất tác dụng với oxit axit : axit bazo , K2O , CAO
Oxit bazo tác dụng : oxit axit , dd axit
Phản ứng với nước:
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
CO2 + H2O \(\rightarrow\) H2CO3
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
N2O5 + H2O \(\rightarrow\) 2HNO3
C2O không pư với nước
Nước tác dụng với oxit axit có bạn làm rồi nên mình không làm lại nữa nha
Chất tác dụng với oxit axit : axit bazo
K2O + H2O → 2KOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
Oxit bazo tác dụng : oxit axit
2Ca(OH)2 + 3CO2 → 2CaCO3 + 2H2O
Oxit bazo tác dụng : dd axit
CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
a) PT chung : Nước + Oxit axit( trừ các oxit trung tính như CO,NO..) ---> dd axit
(1) 3H2O+P2O5→2H3PO4
(2) CO2 +H2O ---> H2CO3 (lưu ý đây là pư thuận nghịch)(3) H2O + C2O = 2HCO(xem xét lại nha)(4)CaO+ H2O---> Ca(OH)2PT chung : Nước + Oxit bazo ---> dd bazo(5) H2O+N2O5 ----> 2HNO3
(6) Oxit bazo + Oxit axit ---> muối và nước
đề sai nhiều.cẩn thận nha
1.Cho đồng(II) oxit tác dụng với Hidro trong điều kiện nhiệt độ thu được 6,4g Đồng.
a.Viết phương trình và tính khối lượng đồng oxit đã phản ứng
2 Cho Sắt(II) oxit tác dụng với Hidro trong điều kiện nhiệt độ thu được 11.2g Sắt.
a.Viết phương trình và tính khối lượng Sắt(II) oxit đã phản ứng
3 Cho Sắt(III) oxit tác dụng với Hidro trong điều kiện nhiệt độ thu được 16.8g Sắt.
a.Viết phương trình và tính khối lượng Sắt(III) oxit đã phản ứng
4 Cho Đồng(1) oxit tác dụng với Hidro trong điều kiện nhiệt độ thu được 12.8g Đồng.
a.Viết phương trình và tính khối lượng Đồng(I) oxit đã phản ứng
1.
\(n_{Cu}=\dfrac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,1 0,1 ( mol )
\(m_{CuO}=n_{CuO}.m_{CuO}=0,1.80=8g\)
2.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,1 0,2 ( mol )
\(m_{Fe_2O_3}=n_{Fe_2O_3}.M_{Fe_2O_3}=0,1.160=16g\)
3.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,15 0,3 ( mol )
\(m_{Fe_2O_3}=n_{Fe_2O_3}.M_{Fe_2O_3}=0,15.160=24g\)
4.
\(n_{Cu}=\dfrac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\dfrac{12,8}{64}=0,2mol\)
\(Cu_2O+H_2\rightarrow2Cu+H_2O\)
0,1 0,2 ( mol )
\(m_{Cu_2O}=n_{Cu_2O}.M_{Cu_2O}=0,1.144=14,4g\)
1)làm sao dể phân biệt được đâu lak 1 oxit axit vs 1 oxit bazo(axit vs bazo lak j cách nhận biết chúng)??
2)làm sao để nhận biết được đâu lak pư phân huỷ??
3)nnhuwngx loại chất nào dduowcj điều ché oxi??
4)oxi tác dụng với phi kim, kim loại vs hợp chất thì sinh ra những loại chất nào(pư nào có mặt oxi)??
5)làm sao để nhận biết được sự oxi hoá vs pư phân huỷ??
5)phân biệt giữa pư hoá hợp vs pư phân huỷ??
Câu 1 : Tham khảo
1. Oxit axit
- Khái niệm: Thường là oxit của phi kim tương ứng với một axit
- Tính chất hoá học:
- Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
- Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước
- Oxit axit tác dụng với Oxit bazơ tạo thành muối
2. Oxit bazơ
- Khái niệm: Thường là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ
- Tính chất hoá học:
- Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)
- Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Oxit bazo có tác dụng với bazo không và oxit axit khôny
Oxit bazo không tác dụng với bazo
Oxit bazo có tác dụng với oxit axit :
Ví dụ: $BaO + CO_2 \xrightarrow{t^o} BaCO_3$
tính chất của mọi oxit axit
a. tác dụng với dd bazo cho ra muối và nước
b. tác dụng với oxit bazo cho ra muối và nước
c. tác dụng với muối cho ra muối mới và oxit mới
d. tác dụng với nước cho ra dd axit
5 VD oxit axit tác dụng với oxit bazo
1) \(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
2) \(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
3) \(Na_2O+CO_2\rightarrow Na_2CO_3\)
4) \(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\)
5) \(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)
\(\text{oxit axit: } SO_2, SO_3, CO, CO_2, P_2O_5\\ \text{oxit bazơ: } CaO, MgO, Na_2O, K_2O, BaO \)
hoàn thành các PT sau:
a.OXit tác dụng với oxi nhiệt độ tạo ra Oxit
b.oxit tác dụng với kim loại nhiệt độ tạo oxit và phi kim
c.oxit kim loại tác dụng với oxit tạo ra axit
d.oxit tác dụng với oxit tạo ra axit và oxit
Câu6:Tính chất hóa học chung của các kim loại là tác dụng là tác dụng với :
A.Phi kim ,dd axit ,dd muối B. dd Bazo, dd axit, oxit axit
C.Oxit bazo, dd axit D.dd axit ,dd muối ,kim loại
Câu7:Dãy oxit nào tan đc trong nước để tạo thành dd bazo:
A.K2O, BaO, CaO, Na2O B. K2O, BaO, CO, NO
C.K2O, BaO, CuO, Na2O D.K2O, PbO, CaO, Na2O
Câu8: Để phân biệt 3 kim loại Fe, Cu, Al người ta dùng :
A.H2O và dd HCl B.Quỳ tím và dd NaOH
C. dd H2SO4 và NaOH
Câu9: Có các kim loại sau :Fe, Zn, Ag, Al, Mg,Hg . Dãy kim loại tác dụng với dd Cu(NO3)2 là:
A.Fe, Zn, Ag, Al B. Zn, Al, Mg, Hg
C.Fe, Zn, Mg, Hg D.Tất cả đều sai
giải chi tiết giúp mk vớiiiiiii ạ
6: A
7: A
K2O + H2O --> 2KOH
BaO + H2O --> Ba(OH)2
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
8: C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
9: D