1 bình thông nhau chứa nước. 2 nhánh của bình ó cùng kích thước , đổ vào 1 nhánh của bình lượng dầu có chiều cao =18cm. biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3 , nước = 10000N/m3 . tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong 2 nhánh của bình
Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N / m 3 , và trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m 3 . Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?
A. 15cm
B. 12cm
C. 9,6cm
D. 3,6cm
Đáp án: D
+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình
+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.
+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:
P A = P B
⇔ d d . 0 , 18 = d n . ( 0 , 18 - h )
⇔ 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)
⇔ 1440 = 1800 - 10000.h
⇔ 10000.h = 360
⇔ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)
Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm.
giúp mik mấy bài này vs
câu : 1 bình thông nhau có chứa nước , 2 nhánh của bình có cùng kích thước đổ vào 1 nhánh có lượng dầu , chiều cao 18cm. biết trọng lượng riêng của dầu là 8000n/m3 .hãy tính độ chênh lệch chất lỏng trong 2 nhánh của bình
+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình
+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.
+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:
PA = PB
⟺dd . 0,18 = dn . (0,18 - h)
⟺8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)
⟺ 1440 = 1800 - 10000.h
⟺10000.h = 360
⟺ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)
Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là :3,6 cm.
trọng lượng riêng của nước là bao nhiêu zậy???
Chọn một điểm thuộc nhánh có chứa dầu sao cho điểm đó nằm ở mặt phân cách giữa nước và dầu. Từ điểm đó kẻ một đường thẳng song song với đáy, lấy một điểm đồng thời thuộc đường thẳng đó và nằm ở nhánh còn lại
\(\Rightarrow p_1=p_2\Leftrightarrow d_d.h_d=d_n.h_n\)
\(\Leftrightarrow d_d.0,18=d_n.\left(0,18-\Delta h\right)\)
\(\Rightarrow\Delta h=0,18-\dfrac{8000.0,18}{10000}=..\left(m\right)\)
Chả thích mấy bài bình thông nhau xí nào, toàn phải xài nháp vẽ hình, mà thế lại phải chui ra khỏi chăn ấm lấy nháp, chán :((
Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3, và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?
đổi 18cm=0,18m
có \(P\left(A\right)=P\left(B\right)\)
\(=>d\)(dầu).0,18\(=d\)(nước).(0,18-h)
\(< =>8000.0,18=10000.0,18-10000h\)
\(< =>1440=1800-10000h=>h=0,036m\)\(=3,6cm\)
Vậy.....
vì
+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình
+ Gọi Y và X là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.
+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:
đổi 18cm=0,18m
biết
có P(Y)=P(X)
=>dd.0,18=dn.(0,18-h)
=>8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)
⇔ 1440 = 1800 - 10000.h
⇔ 10000.h = 360
⇔ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)
Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3, và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?
+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình
+ Gọi A và B là 2 điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở 2 nhánh .
Ta có : Áp suất tại A và B là do cột chất lỏng gây ra bằng nhau .
\(P_A=P_B\)
\(\Leftrightarrow d_d.0,18=d_n.\left(0,18-h\right)\)
\(\Leftrightarrow8000.0,18=10000.\left(0,18-h\right)\)
\(\Leftrightarrow1440=1800-10000.h\)
\(\Leftrightarrow10000.h=360\)
\(\Leftrightarrow h=360:10000=0,036\left(m\right)\)
Trong một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thủy ngân. Người ta đổ vào nhánh A một cột nước cao , vào nhánh B một cột dầu cao .Tìm độ chênh lệch mức thủy ngân ở hai nhánh A và B. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thủy ngân lần lượt là:
d 1 = 10000 N / m 3 ; d 2 = 8000 N / m 3 ; d 3 = 136000 N / m 3
Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình 107).
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):
h 1 d 1 = h 2 d 2 + h d 3 ⇒ h = h 1 d 1 − h 2 d 2 d 3 = 0 , 4.10000 − 0 , 2.8000 136000 = 0 , 0176 m
một bình thông nhau có hai nhánh đựng nước.đổ thêm dầu vào một nhánh,sao cho mực chất lỏng ở hai nhánh chênh lệch nhau 4cm.biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3,dầu là 8000N/m3.hãy tính chiều cao cột dầu đã đổ vào bình?
Trong một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thủy ngân. Người ta đổ vào nhánh A một cột nước cao h1 = 0,4m, vào nhánh B một cột dầu cao h2 = 0,2m.Tìm độ chênh lệch mức thủy ngân ở hai nhánh A và B. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thủy ngân lần lượt là: d1 = 10000N/m3; d2 = 8000N/m3; d3 = 136000N/m3;
A. 2,24cm
B. 1,76cm
C. 2,82cm
D. 3,20cm
Đáp án: B
Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):
Đáp án: B
Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):
Một bình thông nhau hình chữ U có tiết diện đều S 6cm2 chứa nước có trọng lượng riêng d0=10000N/m3 đến nửa chiều cao của mỗi nhánh
a) Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng d=8000N/m3 sao cho độ chênh lệch giữa 2 mực chất lỏng trong 2 nhánh chênh lệch nhau 1 đoạn 10cm. Tìm khối lượng dầu đã rót vào
b) Nếu rót thêm vào nhánh trái một chất lỏng có trọng lượng riếng d1 với chiều cao 5cm thì mực chất lỏng trong nhánh trái ngang bằng miệng ống. Tìm chiều dài mỗi nhánh chữ U và trọng lượng riêng d1. Biết mực chất lỏng ở nhánh phải bằng mặt phản cách giữa dầu và chất lỏng mới đổ vào
Một bình thông nhau có tiết diện mỗi nhánh đều là 5cm2 đang chứa nước đến độ cao 6cm (tính từ đáy bình). Cho trong lượng riêng của nước là 10000N/m3
A, Tính áp suất đi nước gây ra ở đấy bình
B, Rót dầu có trọng lượng riêng 8000N/m3 vào một trong hai nhánh cho đến khi độ chênh lệch hai mực chất lỏng trong hai nhánh là 5cm. Hãy xác định chiều cao cột dầu đã rót vào
C, Tính độ chênh lệch mực nước ở 2 nhánh trong trường hợp câu B
D, Tính khối lượng dầu đã rót vào ở câu B
Bình thông nhau chữ U có 2 nhánh như nhau bên trong chứa nước. Người ta đổ vào nhánh phải 1 cốc dầu hoả có chiều cao h=20cm xác định sự chênh lệc mực nước ở 2 nhánh cho biết trọng lượng riêng của nước bằng 10000N/m^3 dầu là 8000N/m^3
đổi \(h=20cm=0,2m\)
\(=>PA=PB\)
\(=>8000.0,2=10000\left(0,2-h1\right)=>h1=0,04m\)
Vậy.......................