CHỨNG MINH THẾ KỈ X LÀ BẢN LỀ CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC.
Câu 1. Em hiểu gì về Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) của Lý Công Uẩn.
Câu 2. Chứng minh thế kỉ X là “bản lề” của lịch sử dân tộc.
Câu 1. Thiên đô chiếu tức Chiếu dời đô là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội).
Câu 2. *Về mặt dân tộc:
- Ý thức dân tộc đã hình thành và phát triển.
- Ý thức độc lập tự chủ vẫn tiếp tục trỗi dậy trong dân tộc.
- Sự căm thù, đối lập người phương Bắc ngày càng tăng.
*Về mặt lãnh thổ:
- Lãnh thổ nước ta dần định hình.
*Chúng ta trải qua 1 thời kỳ quá độ quan trọng: Thời kỳ tự chủ 905-938.
*Đất nước độc lập, tự do, xây dựng nền quân chủ ban đầu: 938-965 Ngô Quyền xưng Vương, đóng đô ở Cổ Loa
* Hoàn thiện quốc gia quân chủ: nhà Đinh 968-980
- Vua Đinh xưng đế.
- Đặt quốc hiệu.
- Hoàn thiện dần các chế định, lễ nghi triều đình.
- Điều chỉnh hành chính...
- Đặt quan hệ với nhà Tống.
* Nhà Tiền Lê:
- Tiếp tục nhà Đinh
- Hoàn thiện thêm về nhiều mặt về kinh tế, xã hội, văn hóa.
Nhìn chung, qua cả thế kỷ 10, nước ta lần lượt giành tự chủ, rồi giành tự do độc lập, hình thành nên đất nước quân chủ, các vua từ xưng vương, tiến tới xưng đế, chấm dứt tình trạng cát cứ, hoàn toàn thống nhất đất nước, đặt quốc hiệu, định đô, thay đổi hành chính, lễ nghi, đặt quan hệ ngoại giao, phát triển kinh tế riêng quốc gia, xây dựng nền văn hóa.
Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
Triều đại | Người sáng lập | Thời gian tồn tại |
Ngô | Ngô Quyền | 939-968 |
Đinh | Đinh Bộ Lĩnh | 969-981 |
Tiền Lê | Lê Hoàn | 981-1009 |
Lý | Lý Công Uẩn | 1009-1225 |
Trần | Trần Cảnh | 1225-1400 |
Hồ | Hồ Quý Ly | 1400-1407 |
Lê sơ | Lê Lợi | 1428-1527 |
Nguyễn | Nguyễn Ánh | 1802 - 1945 |
Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
|
nêu 1 số di sản văn hóa , di tích lịch sử của dân tộc ta từ thế kỉ X đến thế kỉ thứ XIV
Cho biết đặc điểm, ý nghĩa lịch sử của các cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta từ thế kỉ I đến thế kỉ X.
* Đặc điểm:
- Diễn ra liên tục, bền bỉ ,pham vi rộng lớn.
- Được nhiều tầng lơp nhân dân hưởng ứng.
* Ý nghĩa:
- Có tác dụng giáo dục truyền thông dân tộc cho các thế hệ sau này.
- Biểu hiện tinh thần đấu tranh bất khuất,thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc ta.
Yêu cầu lịch sử dân tộc đặt ra đầu thế kỉ XX là gì?
A.Đưa người ra nước ngoài học tập để chuẩn bị cho công cuộc cứu nước lâu dài
B.Phải tìm ra một con đường cứu nước mới, đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân.
C. Đoàn kết với các nước trong khu vực để chống kẻ thù chung là thực dân Pháp.
D. Thống nhất các lực lượng chống Pháp, đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất.
Yêu cầu lịch sử dân tộc đặt ra đầu thế kỉ XX là gì?
A. Thống nhất các lực lượng chống Pháp, đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất
B. Đưa người ra nước ngoài học tập để chuẩn bị cho công cuộc cứu nước lâu dài
C. Phải tìm ra một con đường cứu nước mới, đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân
D. Gồm tất cả các yêu cầu trên
Đáp án: C
Giải thích: Mục…4….Trang…156...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Chiến thắng Điện Biên Phủ ghi vào lịch sử dân tộc như một dấu ấn của thế kỉ XX là
A. một Chi Lăng, một Xương Giang, một Đống Đa.
B. một Ngọc Hồi, một Hà Hồi, một Đống Đa.
C. một Bạch Đằng, một Rạch Gầm - Xoài Mút, một Đống Đa.
D. một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa.
Chiến thắng Điện Biên Phủ ghi vào lịch sử dân tộc như một dấu ấn của thế kỉ XX là
A. một Chi Lăng, một Xương Giang, một Đống Đa.
B. một Ngọc Hồi, một Hà Hồi, một Đống Đa.
C. một Bạch Đằng, một Rạch Gầm - Xoài Mút, một Đống Đa.
D. một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa.