Những câu hỏi liên quan
park jimin
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
3 tháng 2 2020 lúc 9:24

1, tam giác ABC cân tại A (gt)

AM là đường trung tuyến

=> AM đồng thời là phân giác của góc BAC(đl)

=> góc CAM = góc BAM (đn)

có góc CAM + góc BAM = góc BAC 

có CAM = 30 (gt)

=> góc BAC = 60 

tam giác ABC cân tại A (gT) => góc ACB = (180 - BAC) : 2  (tính chất)

=> góc ACB = 60 

=> tam giác ABC đều

=>  AC = BC (đn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cao trần trúc linh
Xem chi tiết
Đinh Phước Lợi
26 tháng 7 2019 lúc 13:28

bài này là tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.

Để chứng minh tính chất này, bạn cần dùng kiến thức hình chữ nhật. 

Hoặc dùng kiến thức đường trung bình cũng được, như trong bài toán này.

Hình bạn tự vẽ nhe.

Giai.

a) Xét t/g CAB có MN là đường trung bình nên MN//BA, mà BA vuông góc AC(vì t/g ABC vuông)

nên MN v/g với AC.

b) Xét hai tg vuông MNA(N=90)  và MNC (N=90) có

NA=NC(giả thiết)

MN là cạnh chung

Do đó: tg MNA= MNC  (2 cạnh góc vuông)

suy ra MA=MC

mà MC=MB(vì M là trung điểm BC)

Vậy AM=BC:2 hay 2AM=BC

Bình luận (0)
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 23:26

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>góc AMB=góc AMC=1/2*180=90 độ

BM=CM=30/2=15cm

AM=căn 17^2-15^2=8cm

c: góc BAC=180-2*30=120 độ

=>góc IMK=60 độ

Xét ΔAIM vuông tại I và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

góc IAM=góc KAM

=>ΔAIM=ΔAKM

=>MI=MK

mà góc IMK=60 độ

nên ΔIMK đều

Bình luận (0)
Đức Long
Xem chi tiết
Đức Long
25 tháng 11 2021 lúc 19:10

haizzz..

 

 

 

Bình luận (0)
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
28 tháng 6 2021 lúc 17:45

b,- Ta có : AM là đường trung tuyến của tam giác vuông ABC .

=> AM = BM = CM = KM .

Xét \(\Delta MKC\)\(\Delta MAB\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}BM=MC\\AM=MK\\\widehat{BMA}=\widehat{KMC}\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta MKC\) = \(\Delta MAB\) ( c - g - c )

- Xét tứ giác ABKC có :

AM = BM = CM = KM và tam giác ABC vuông tại A .

=> Tứ giác ABKC là hình chữ nhật.

=> KC vuông góc với AC .

c, - Áp dụng định lý pitago vào tam giác ABC vuông tại A :

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\left(cm\right)\)

Ta có : \(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{13}{2}\)

Bình luận (1)
ĐỒNG MINH ÁNH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 8:17

a: Xét ΔAKM vuông tại K và ΔANM vuông tại N có

AM chung

góc KAM=góc NAM

=>ΔAKM=ΔANM

=>MK=MN

b: BM=CM=3cm

AM=căn 5^2-3^2=4cm

c; AK=AN

MK=MN

=>AM là trung trực của KN

=>AM vuông góc KN

Bình luận (0)
Hòa Phạm
Xem chi tiết
nguyen le quynh trang
Xem chi tiết
Mai Hà My
25 tháng 2 2020 lúc 11:15

Xét tam giác BCA và BDA có:

CA = DA (giả thiết)

góc CAB=góc DAB(do BA vuông góc CD)

BA chung

=>tam giác BCA = tam giác BDA (cạnh góc cạnh)

=> Góc C=Góc D(góc tương ứng)

=> CBA =Góc DBA (góc tương ứng)

Mà CBA=30 độ => DBA=30 độ

=>góc CBD bằng 60 độ

Xét tam giác BDC có

CBD+BCD+BDC = 180 độ

thay số: 60 độ +BCD+BDC=180 độ

=> BCD+BDC =120 độ

Mà 2 góc này bằng nhau =>BCD=BDC=120:2=60 độ

=>BCD=BDC=CBD=60 độ

=> tam giác BDC là tam giác đều

p/s: nể cái hình cô Jennie tôi mới giải cho đó nghennnn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღƘα Ƙαღ
25 tháng 2 2020 lúc 11:17

Bạn tự vẽ hình nha

Xét tam giác BDA và tam giác BCA có
      chung BA
     góc BAD = góc BAC
     AD = AC 
=> tam giác BDA = tam giác BCA (c.g.c)
=> BD = BC
=> tam giác BDC là tam giác cân (1)
Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác vào tam giác ABC có 
góc A + góc B + góc C = 180 độ
hay 90độ + 30độ + góc C = 180độ
=> góc C = 60 độ (2)
từ (1) và (2) suy ra tam giác BCD là tam giác đều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 22:10

1: Xét ΔCMA vuông tại M và ΔCNB vuông tại N có

CA=CB

\(\widehat{ACM}\) chung

Do đó: ΔCMA=ΔCNB

2: Xét ΔCAB có CN/CA=CM/CB

nên NM//BA

Bình luận (0)