Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tu thi dung
Xem chi tiết
Thank
Xem chi tiết
Thank
27 tháng 12 2021 lúc 16:27

Cầu xin giúp với ạ

Ami Mizuno
27 tháng 12 2021 lúc 16:55

Coi hệ trên là hệ kín, ta có áp dụng bảo toàn động lượng có: \(\overrightarrow{P}=\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{P_2}\)

\(\Rightarrow P_2^2=P_1^2+P^2\Leftrightarrow\left(m_2v_2\right)^2=\left(m_1v_1\right)^2+\left(\left(m_1+m_2\right)v\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(20v_2\right)^2=\left(10.519\right)^2+\left(30.300\right)^2\)

\(\Rightarrow v_2=519,4615\) (m/s)

Ta có: \(P_1=10.519=5190N\) và \(P_2=20.519,4615=10389,23N\)

Vậy mảnh hai rơi xéo xuống một góc arcsin(5190/10389,23)\(\approx30^0\)so với phương ngang

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2019 lúc 12:07

Chọn đáp án C

p → = p 1 → + p 2 → → p → ⊥ p 2 → p 1 2 = p 2 2 + p 2 m 1 v 1 2 = m 2 v 2 2 + m v 2 ⇒ v 1 = m 2 v 2 2 + m v 2 m 1 → T h a y   s ố     v 1 = 4.225 2 + 12.100 2 8 = 187 , 5 m / s

Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 2 2022 lúc 21:45

Mảnh 1 bay chếch một góc \(60^o\) thì mảnh 2 bay với một góc \(90^o-60^o=30^o\)

undefined

Bảo toàn động lượng:

\(sin60^o=\dfrac{p_1}{p}\Rightarrow p_1=p\cdot sin60^o=mv\cdot sin60^o=\dfrac{m}{2}\cdot v_1\)

\(\Rightarrow v_1=v\sqrt{3}=500\sqrt{3}m\)/s

\(cos30^o=\dfrac{p_2}{p}\Rightarrow p_2=\dfrac{m}{2}\cdot v_2=p\cdot cos30^o=mv\cdot cos30^o\)

\(\Rightarrow v_2=v\sqrt{3}=500\sqrt{3}\)m/s

Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
Tần Thủy Hoàng
20 tháng 2 2022 lúc 12:15

ai giúp em với được ko ạ

 

Minh Tú Phạm
Xem chi tiết
Đức Phạm Huy
30 tháng 3 2023 lúc 21:41

phương thẳng đứng vận tốc là 2.250-250.cos(60)=375

 

Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Hồng Quang
15 tháng 2 2021 lúc 22:26

sao m=m1=3kg thế kia khác gì nó không nổ không??? :D xem lại đề bài rồi dựa vào cách làm mình nhá

Áp dụng định lý hàm cos trong tam giác ta có: 

\(p_2^2=p^2+p_1^2-2p.p_1.\cos\left(45^0\right)\)

\(\Leftrightarrow p_2=\sqrt{p^2+p_1^2-2p.p_1\cos\left(45^0\right)}=\sqrt{\left(m.v\right)^2+\left(m_1.v1\right)^2-2mv\left(m_1v_1\right)\dfrac{\sqrt{2}}{2}}=......\) từ đó suy ra được \(v_2=\dfrac{p_2}{m_2}=.......\left(m/s\right)\)

Áp dụng hệ quả định lý hàm cos: gọi \(\beta\) là góc hợp bởi mảnh thứ 2 với phương thẳng đứng.

\(\cos\beta=\dfrac{p_2^2+p^2-p_1^2}{2p_2p}=......\) 

 

Lysander
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 3 2022 lúc 17:21

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(p_1=m_1v_1=1\cdot100=100kg.m\)/s

\(p=\left(m_1+m_2\right)\cdot V=\left(1+3\right)\cdot200=800kg.m\)/s

Động lượng mảnh thứ hai:

\(p_2=p-p_1=800-100=700kg.m\)/s

Vận tốc mảnh nhỏ:

\(v_2=\dfrac{p_2}{m_2}=\dfrac{700}{3}=233,33\)m/s

Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Hồng Quang
16 tháng 2 2021 lúc 13:53

bài này đã cho bạn cái sườn hồi tối rồi :D xin phép giải vắn tắt nhất 

\(p_2=\sqrt{p^2+p_1^2-2.p.p_1.\cos\left(45^0\right)}\) \(=\sqrt{\left(mv\right)^2+\left(m1v1\right)^2-2mv\left(m1v1\right)\dfrac{\sqrt{2}}{2}}\) 

\(\Rightarrow p_2=m_2v_2\simeq999,14\left(kg.m/s\right)\)\(\Rightarrow v_2=\dfrac{p_2}{m_2}\simeq999,14\left(m/s\right)\) :D 

\(\cos\beta=\dfrac{p_2^2+p^2-p_1^2}{2p_2p}\) thay số nốt :D 

mọi thắc mắc truy cập: 

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-vien-dan-co-khoi-luong-3kg-bay-len-theo-phuong-thang-dung-voi-v-471ms-thino-thanh-2-manh-manh-1-co-khoi-luong-3kg-van-toc-overrightarrowv-1-chech-theo-phuong-thang-dung-1-goc-450-voi-d.334563063787