CMR:37^n+2+16^n-1+23^n chia hết cho 7
CMR 37^n+2 +16^n+1 + 23^n chia hết cho 7
chung minh (37^n+2)+(16^n+2)+23^n chia hết cho 7
chứng minh rằng 37^n+2 +16^n+1 +23^n chia hết cho 7
CMR
a. A=(n+7) . (n+16) chia hết cho 2
b. B=n.(n+2).(n+7) chia hết cho 3
Bài 1:
a. Chứng tỏ rằng ab (a+b) chia hết cho 2( a,b thuộc n)
b. Cmr ab ngang +ba ngang chia hết cho 11
c. Cmr aaa ngang luôn chia hết cho 37
d. Cmr aaabbb ngang luôn chia hết cho 37
Bài 2:Tìm x thuộc n, biết:
a. 35 chia hết cho x
b. x chia hết cho 25 và x< 100
c. 15 chia hết cho x
d. x + 16 chia hết cho x + 1
1/Cho A=4^0+4^1+4^2+4^3+4^4+...+4^98
a/A có chia hết cho 5?tại sao?
b/tìm X thuộc N sao cho3xA+1=2^X
c/so sánh 3xa+1 với B=3^2^100
2/
a/so sánh 127^23 và513^18
b/so sánh 3^23 và 5^16
3/CMR A chia hết cho 4 biết A=3^0+3^1+3^2+3^3+3^4+...+3^1991
4/CMR (36^20-9^10) chia hết cho 405
5/cho S=5+5^2+5^3+5^4+...+5^2013 CMR 4xS+5 là số chính phương
6/tìm n thuộc N sao để 2^n-1 nà 2^n+1 đồng thời là hai số nguyên tố
7/tìm n thuộc N sao để 2^n-1 nà 2^n+1 không đồng thời là hai số nguyên tố
8/tìm chữ số X và số tự nnhieen X sao cho (12+3xX)^2=1a96
Bài 1 so sánh 71^50 và 37^75
Bài 2 Tìm số nguyên tố n để n^2+3n-13 chia hết cho n+3
Bài 3 Tìm số tự nhiên n và a biết :
1+2+3+.....+n=aaa
Bài 4 Một số tự nhiên chia 7 dư 3,chia 17 dư 12,chia 23 dư 7 .Hỏi chia 2737 dư bao nhiêu
1 , 71^50 < 37^75
3 , n = 36 , a = 6
2 , và 4 , tui không biết làm
Làm phiền các bạn giải ra giúp mình với chứ đừng nói kết quả
Cho n € N. CMR:
1) Nếu n không chia hết cho 7 thì n^3+1 chia hết cho 7 hoặc n^3-1 chia hết cho 7
2) n(n^2-1)(3n+3) chia hết cho 12
3) n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6
1) Đặt A = n6 - 1 = ( n3 - 1)( n3 + 1) = ( n - 1)( n2 + n + 1)( n +1)(n2 - n + 1)
Nếu n không chia hết cho 7 thì:
Xét nếu n = 7k + 1 thì n - 1 = 7k + 1 - 1 = 7k chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7
Nếu n = 7k + 2 thì n2 + n + 1 = (7k + 2)2 + 7k + 2 + 1 = 7(7k2 +3k+1) chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7
Tương tự đến trường hợp n = 7k + 6
=> Nếu n không chia hết cho 7 thì n6 - 1 chia hết cho 7
Mà n6 - 1 = (n3 - 1)(n3 + 1)
Do đó: n3 - 1 chia hết cho 7 hoặc n3 - 1 chia hết cho 7
3) n(n + 1)(2n + 1)
= n(n + 1)[(n + 2) + (n - 1)]
= n(n + 1)(n + 2) + n(n + 1)(n - 1)
Vì n(n + 1)(n + 2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp
Nên n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6 (1)
Vì n(n + 1)(n - 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
Nên n(n + 1)(n - 1) chia hết cho 6 (2)
Từ (1), (2) => Đpcm
2)Đề sai. Sửa:
\(n\left(n^2-1\right)\left(3n+6\right)\)\(=3n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Theo nguyên lí Dirichle, chắc chắn có 1 số chia hết cho 4.
\(\Rightarrow3n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3⋮4=12\)
Vậy ....
Cho n chẵn. CMR: Cả 2 số n^3-4n và n^3 +4n chia hết cho 16
b) CMR: n^5-n chia hết cho 30 ( n^5-n chia hết cho 240, n lẻ)
a) \(n^3-4n=n\left(n^2-4\right)=\left(n-2\right)n\left(n+2\right)\)
vì n chẵn nên đặt n=2k
\(=>\left(2k-2\right).2k.\left(2k+2\right)=8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)
vì \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)là 3 số tn liên tiếp =>chia hết cho 2
=>\(8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)chia hết cho 16
\(n^3+4n=n^3-4n+8n\)
đặt n=2k
=>\(8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)+16k\)
mà \(8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)chia hết cho 16 nên \(8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)+16k\)chia hết cho 16